Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 KNTT (Phân môn: Vật lý) - Tiết 17, Bài 12: Sóng âm

pptx 32 trang Bình Lê 16/07/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 KNTT (Phân môn: Vật lý) - Tiết 17, Bài 12: Sóng âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 KNTT (Phân môn: Vật lý) - Tiết 17, Bài 12: Sóng âm

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 KNTT (Phân môn: Vật lý) - Tiết 17, Bài 12: Sóng âm
 BÀI 12:SÓNG ÂM 
TIẾT 1 
I. Dao động và sóng 
1. Dao động 
Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng 
Kẹp một đầu chiếc thước vào mặt bàn, dùng tay gảy đầu còn lại. Thấy thước chuyển động qua lại quanh một vị trí. 
Tìm thêm ví dụ về dao động . 
Ví dụ về dao động: 
Khi gảy đàn, dây đàn dao động. 
- Khi gõ trống, mặt trống dao động. 
- Chuyển động của con lắc trong đồng hồ quả lắc 
- Dao động khi em bé chơi xích đu. 
2. Sóng 
S óng là sự lan truyền dao động trong môi trường 
? Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền dao động tạo thành sóng . 
Ví dụ: Khi cần rung dao động, mặt nước cũng dao động theo. Dao động này được lan truyền trên mặt nước tạo thành sóng. 
Thanh AB dao động kéo theo đâu kim S dao động, làm mặt nước dao động theo. Dao động này được lan truyền trên mặt nước toạ thành sóng nước hình tròn tâm S. 
- Khi cho một đầu lò xo dao động thì dao động này cũng được dây lò xo truyền đi tạo thành sóng trên lò xo. 
II. Nguồn âm 
Nguồn âm là nguồn phát ra âm ,các nguồn âm đều dao động 
Hình ảnh một số nguồn âm 
Âm thoa dao động phát ra âm 
Không khí trong ống sáo dao động phát ra âm 
Dây đàn dao động phát ra âm 
Mặt trống dao động phát ra âm 
- Âm thanh phát ra từ màng loa 
Thực hiện một số thí nghiệm sau 
Dùng búa gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe. Ta thấy khi phát ra âm, âm thoa cũng có sự rung động nhẹ. 
  Gõ lên mặt trống, trống phát ra âm, đồng thời mặt trống rung. 
III. Sóng âm 
Sóng âm là sự lan truyền dao động của nguồn âm trong môi trường 
Màng loa dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động (nén, dãn) . Cứ thế các dao động này truyền tới tai làm cho màng nhĩ dao động 
Trong lịch sử, khi các phương tiện giao thông và thông tin chưa phát triển, để phát hiện quân địch đang di chuyển bằng ngựa người ta lại áp tai xuống đất và có thể nghe được tiếng vó ngựa rất xa. Tại sao? 
Tiết 17: Bài 12: SÓNG ÂM ( Tiết 2): 
Nước 
Thuỷ tinh 
Tai 
Không khí 
Nước 
ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường lỏng 
Các vận động viên bơi lội nghệ thuật lặn dưới nước, vẫn nghe được tiếng nhạc trên bờ để biểu diễn theo tiếng nhạc. Như vậy, âm có thể truyền qua chất lỏng. 
Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. 
Sóng âm không truyền được trong môi trường chân không . 
 Trong các môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. 
 Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20 0 C 
Không khí 
Nước 
Thép 
340 m/s 
1500 m/s 
6100 m/s 
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài? 
Trong lịch sử, khi các phương tiện giao thông và thông tin chưa phát triển, để phát hiện quân địch đang di chuyển bằng ngựa người ta lại áp tai xuống đất và có thể nghe được tiếng vó ngựa ở cách rất xa . Tại sao? 
Bình thường, ta nghe trong môi trường khí. Còn khi áp tai xuống đất, ta nghe trong môi trường chất rắn, mà chất rắn truyền âm nhanh hơn không khí nên phát hiện được tiếng vó ngựa từ xa 
Dao động 
Trong các môi trường chất rắn, lỏng ,khí 
Sóng âm 
Âm có thể 
Sóng 
Sự lan truyền dao động trong môi trường 
Là sự chuyển động qua lại xung quanh vị trí cân bằng 
Sự lan truyền dao động của nguồn âm trong môi trường 
Hãy nối để được câu trả lời đúng 
Câu 2: Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn gốc âm thanh 
Âm thanh được phát ra từ các vật dao động 
A 
Khi vật dao động, ta luôn có thể nghe được âm thanh phát ra từ vật đó 
B 
Âm thanh có thể phát ra từ các vật cố định (không dao động) 
C 
Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì đều có thể phát ra âm thanh 
D 
Câu 3:  Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây? 
    A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất. 
    B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất. 
    C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí. 
    D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau. 
D 
Cái còi trọng tài đá bóng đang đeo trên cổ 
Cái trống để trong sân trường 
Chiếc sáo mà người nghệ sỹ đang thổi trên sân khấu 
Chiếc âm thoa đặt trên bàn 
D 
A 
B 
C 
Câu 4: Âm thanh được phát ra trong những trường hợp nào sau đây: 
làm cho âm thoa đẹp hơn 
A 
làm cho âm thoa cứng hơn 
B 
làm cho âm thoa có thể dao động lâu hơn 
C 
làm cho âm thoa ít dao động hơn 
D 
Câu 5:Người ta chọn kim loại có tính đàn hồi tốt để làm âm thoa vì: 
làm cho âm thoa có thể dao động lâu hơn 
Chuyển động theo một đường tròn 
A 
B 
Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm nào đó 
C 
Chuyển động của vật được ném lên cao 
D 
Chuyển động theo một đường cong 
Câu 6:Chuyển động như thế nào được gọi là dao động. 
Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm nào đó 
chất lỏng 
A 
chất khí. 
C 
  chân không. 
D 
chất rắn. 
B 
Câu 7 : Âm thanh  không thể  truyền trong 
chân không 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học 
Xem trước bài 13: Độ to và độ cao của âm và hoàn thành phiếu học tập 18 
Làm bài tập trong SBT 
xin cam ƠN CAC EM HOC SINH 
Ch úc c ác em lu ô n học giỏi 
Không có âm thanh 
D 
Ngay khi gõ vào âm thoa 
A 
Khi âm thoa dao động 
B 
Khi âm thoa thôi không dao động 
C 
Câu 4: Khi gõ vào chiếc âm thoa, âm thanh phát được ra khi nào? 
Khi âm thoa dao động 
Cách chơi trò chơi ai thính tai nhất: 
Ba bạn cùng tham gia : 
 Bạn 1(A): Gõ tay xuống bàn sao cho các bạn khác nhìn thấy nhưng không nghe thấy 
Bạn 3 (C): Ngoảnh mặt đi hướng khác và áp tai xuống bàn ở phía đầu kia 
Bạn 2 (B): Làm trọng tài đứng quan sát 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_kntt_phan_mon_vat_ly_tiet_17_b.pptx