Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương 1, Bài 1: Menden và di truyền học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương 1, Bài 1: Menden và di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương 1, Bài 1: Menden và di truyền học

TẠI SAO ? Phần I: Di truyền – Biến dị Chương 1: Menden- Di truyền học Chương VI: Ứng dụng di truyền Chương V: Di truyền học người Chương II: Nhiễm sắc thể Chương III: AND-Gen Chương IV: Biến dị CHƯƠNG 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN Bài 1: Menden và di truyền học Grego Menđen Đậu Hà Lan 1.Một số thuật ngữ: Tính trạng: là những đặc tính sinh lí, hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng Nhân tố di truyền : qui đinh các tính trạng của sinh vật Giống (dòng) thuần chủng : là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thể hệ trước I. Một số thuật ngữ - kí hiệu cơ bản của DTH 2.Một số kí hiệu: P: cặp bố mẹ xuất phát X: kí hiệu phép lai G: giao tử ( giao tử đực, giao tử cái ) F: thế hệ con (F 1 là thế hệ con lai P, F 2 là thế hệ con lai của F 1) I. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền II. Di truyền học Di truyền học nghiên cứu về: Cơ sở vật chất. Cơ chế Quy luật -> Di truyền và biến dị. 8 HĐ cá nhân: Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào? Đặc điểm Bản thân HS Bố Mẹ Hình dạng tai Mắt Mũi Tóc Màu mắt Màu da Chiều cao II. Di truyền học Trả lời câu hỏi sau Di truyền học là gì? Vậy DI TRUYỀN và BIẾN DỊ là gì? II. Di truyền học Trả lời câu hỏi sau Biến dị là gì ? Vậy DI TRUYỀN và BIẾN DỊ là gì? II. Di truyền học Trả lời câu hỏi sau Mối quan hệ giữa hai quá trình này như thế nào? Vậy DI TRUYỀN và BIẾN DỊ là gì? * Ý nghĩa: - Là cơ cở lý thuyết của khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại Ý nghĩa thực tiễn của d i truyền học? III. Menden người đặt nền móng cho di truyền học 1. Grego Menden:(1822 – 1884) Ông là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền Phương pháp phân tích thế hệ lai Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là phương pháp nào? 17 Đối tượng: Đậu Hà Lan vì cây tự thụ phấn nghiêm ngặt, có hoa lưỡng tính; thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn, có nhiều tính trạng tương phản và trội lắn át lặn một cách hoàn toàn, số lượng hạt lớn. Đối tượng nghiên cứu của Menden là gì? Tại sao ông chọn đối tượng là đậu Hà Lan? 18 Các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menden Các cặp tính trạng mà Menden đem lai có đặc điểm gì? Tương phản : Trơn - Nhăn; Vàng -Xanh Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen có nội dung như thế nào? 2 . Nội dung của phương phá p phân tích các thế hệ lai: +Tạo dòng thuần chủng về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản. + Lai các cặp P khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản thuần chủng + Dùng thuật toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng CỦNG CỐ Câu 1: Dòng thuần là dòng: A. Đ ồng loạt ở đời con biểu hiện một kiểu hình giống nhau. B. Đồng hợp tử về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình. . C. Dị hợp tử về kiểu gen và đồng hợp về kiểu hình. D. Ở đời sau biểu hiện toàn bộ tính trạng lặn. CỦNG CỐ Câu 2: Ví dụ nào sau đây không phải là cặp tính trạng tương phản?: A. Vỏ hạt trơn và vỏ hạt nhăn. B. Mắt đỏ và mắt trắng. C. Thân cao và thân thấp. D. Lông đen và lông dày. CỦNG CỐ Câu 3: Trong một gia đình, bố mẹ đều là da đen, mắt nâu; sinh người con thứ 1 da đen, mắt nâu, người con thứ 2 da trắng, mắt xanh. Hỏi trong người con người nào di truyền và người nào biến dị? 23 Hướng dẫn về nhà -Xem lại bài và ghi nhớ kiến thức đã tiếp thu. -Chuẩn bài chủ đề Lai một cặp tính trạng + Mô tả thí nghiệm, tìm hiểu cách giải thích TN của Menđen . + Nội dung qui luật phân li của Menden
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_9_chuong_1_bai_1_menden_va_di_truyen.ppt