Bài giảng Toán 6 (Hình học) Sách KNTT - Chương V, Tiết 57+58, Bài 22: Hình có tâm đối xứng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Hình học) Sách KNTT - Chương V, Tiết 57+58, Bài 22: Hình có tâm đối xứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 (Hình học) Sách KNTT - Chương V, Tiết 57+58, Bài 22: Hình có tâm đối xứng
Giáo viên: Trường: THCS Học sinh: Lớp CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! TRÒ CHƠI HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Quá đơn giản! Những quả khế ngon ngọt kia kiểu gì cũng sẽ chui hết vào bụng của tôi mà thôi. He he! E hèm! Những quả khế ngon ngọt này bây giờ là của ta. Muốn ăn khế thì phải tìm xem mỗi hình ta đưa ra có mấy trục đối xứng nhé! HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hình thang cân có mấy trục đối xứng? Hình Thoi có mấy trục đối xứng? Hình vuông có mấy trục đối xứng? Tam giác đều có mấy trục đối xứng? Hình bình hành có mấy trục đối xứng? Hình thang cân có 1 trục đối xứng Hình thoi có 2 trục đối xứng Hình vuông có 4 trục đối xứng Tam giác đều có 3 trục đối xứng Hình bình hành không có trục đối xứng HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Quan sát các hình dưới đây và cho biết các hình này có sự cân đối, hài hòa không? BÀI 22-Tiết 57, 58 HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Hình có tâm đối xứng trong thực tế Nhận xét: Chong chóng sau khi quay nửa vòng “chồng khít” với chính nó ở vị trí trước khi quay. Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG 1. Hình có tâm đối xứng trong thực tế Nhận xét: Trong ba hình, hình a và hình c chồng khít với chính nó ở vị trí trước khi quay. Những hình ảnh như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình . Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG LUYỆN TẬP 1: 1. Đoạn thẳng là một hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của nó là điểm nào? I 2. Những chữ cái nào dưới đây có tâm đối xứng? Hãy dự đoán tâm đối xứng của chúng. Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG LUYỆN TẬP 1: 3. Những hình nào dưới đây có tâm đối xứng? Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Một số hình có tâm đối xứng trong thực tế Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG THỰC HÀNH 1: Gấp đôi tờ giấy hai lần theo Hình 5.8a. Cắt tờ giấy vừa gấp theo một đường như Hình 5.8b. Mở phần cắt được ra ta có 1 hình bông hoa bốn cánh (H 5.8c). Gọi giao điểm của hai nếp gấp là O. Cố định điểm O bằng đinh ghim để có thể quay hình đó quanh O. Bằng cách quay hình nửa vòng quanh O, em hãy kiểm tra xem điểm O có phải là tâm đối xứng của hình không. Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG 2. Tâm đối xứng của 1 số hình phẳng Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG 2. Tâm đối xứng của 1 số hình phẳng Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG LUYỆN TẬP 2: (Thảo luận cặp đôi trong 5 phút) Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG THỰC HÀNH 2: 1. Chuẩn bị 1 mảnh giấy hình vuông kích thước 4cm x 4cm. Gấp đôi mảnh giấy hai lần sao cho các cạnh đối diện của nó trùng lên nhau (H.5.9c) 2. Vẽ theo Hình 5.9b rồi cắt theo nét vẽ, sau đó mở ra ta được hình cỏ bốn lá (H.5.9c). Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Thảo luận nhóm trong 3 phút Em hãy dự đoán tâm đối xứng của các hình sau: Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Bài 5.5 (SGK/107) Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng? Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Bài 5.6 (SGK/107) Trong mỗi hình dưới đây, điểm O có phải là tâm đối xứng không? Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Bài 5.7 (SGK/107) Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? Em hãy xác định tâm đối xứng (nếu có) của chúng. Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Bài 5.9 (SGK/107) Vẽ lại các hình sau vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ them để được một hình nhận điểm O là tâm đối xứng. Bài 22: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Bài 5.10 (SGK/107) An gấp những mảnh giấy kích thước 3cm x 5cm lần lượt theo chiều ngang và chiều dọc rồi cắt như hình sau. Theo em, khi mở những mảnh giấy này, Am sẽ nhận được chữ gì? Nhiều loài chim đang bị săn bắt theo kiểu “ tận diệt”. Các em h ãy chung tay cứu các loài chim bằng cách trả lời đúng các câu hỏi CỦNG CỐ GIẢI CỨU LOÀI CHIM 1 2 3 4 5 Khi I là trung điểm của đoạn thẳng MN Hai điểm M và N đối xứng với nhau qua tâm I khi nào? Điểm B đối xứng với điểm A của đường tròn tâm O qua tâm O thì B nằm trong, ngoài hay trên đường tròn đó? Điểm B nằm trên đường tròn Hình ngũ giác đều có mấy trục đối xứng? Tâm đối xứng? Hình ngũ giác đều có một trục đối xứng và không có tâm đối xứng Hình nào trong các hình sau vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng: Tam giác đều; hình vuông, hình bình hành? Hình vuông Hình nào trong các hình sau đây có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng: Hình chữ nhật; hình thang cân, hình bình hành? Hình bình hành GIAO VIỆC - Học thuộc các đặc điểm về hình có tâm đối xứng. - Hoàn thành nốt các bài tập chưa hoàn thành. - Sưu tầm, tìm các hình ảnh có tâm đối xứng. - Xem trước các bài tập phần “ Luyện tập chung ” và làm bài 5.8 ; 5.11 ; 5.12 ; 5.15 . - Chuẩn bị trước giấy A 4 có dòng kẻ ô li cho buổi học sau. “XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!"
File đính kèm:
- bai_giang_toan_6_hinh_hoc_sach_kntt_chuong_v_tiet_5758_bai_2.pptx