Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương III, Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương III, Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương III, Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên - Năm học 2021-2022

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC Giáo viên : Lớp : CHUYÊN ĐỀ CỘNG TRỪ SỐ NGUYÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 GV: CHUYÊN ĐỀ CỘNG TRỪ SỐ NGUYÊN Một số bài tập nâng cao Tìm x Tính nhanh , tính hợp lí Cộng hai số nguyên cùng dấu NỘI DUNG BÀI HỌC Trừ hai số nguyên Cộng hai số nguyên khác dấu Điểm A biểu diễn số -3 Điểm A biểu diễn số -3 Điểm B biểu diễn số - 8 (-3) + (-5) = -8 Ví dụ : (-28) + (-37) = -(28 + 37) = -65 Luyện tập 1 : Thực hiện các phép cộng sau: a, (- 12) + (-48) b, (- 236) + (-1 025) Quy tắc cộng hai số nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng phần tự nhiên của chúng rồi đặt dấu “ - “ trước kết quả. Thảo luận cặp đôi Điểm A nằm ở độ cao: -(135 +45) = 180 (m) HĐ cá nhân Đổi vở chấm chéo Bài tập 3.9. Tính tổng hai số cùng dấu a) (-7) + (-2) b) (-8) + (-5) c) (-11) + (-7) d, (-6) + (-15) Bài tập 3.9. Tính tổng hai số cùng dấu a) (-7) + (-2) b) (-8) + (-5) c) (-11) + (-7) d, (-6) + (-15) Đáp án - Biểu điểm a ) (-7) + (-2) = -(7+2) = - 9 (2 điểm) b) (-8) + (-5) = - (8+5) = - 13 (2 điểm) c) (-11) + (-7) = - (11+7) = - 18 (3 điểm) d) (-6) + (-15) = - (6 + 15) = - 21 (3 điểm) Muốn cộng hai số nguyên âm , ta làm như sau: Bước1. Bỏ dấu “ - ’’ trước mỗi số Bước 2. Tính tổng của các số nguyên âm nhận được ở Bước 1 Bước 3. Thêm dấu “ - ”trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Chú ý: 1. Ta quy ước số đối của 0 là chính nó. 2. Tổng của hai số đốiluôn bằng 0 3. Số đối của số nguyên a là –a. Số đối của –a là - (-a) = a Luyện tập 2 Tìm số đối của mỗi số 5 và -2 rồi biểu diễn chúng trên trục số? HD Số đối của 5 là -5 Số đối của -2 là 2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 1. Hai số nguyên đối nhau thì có tổng bằng 0 2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ( không đối nhau), ta tìm hiệu hai phần tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần tự nhiên lớn hơn. Luyện tập 3 Thực hiện các phép tính: a, 203 + (-195) b, (-137) + 86 Vận dụng 2 Sử dụng phép cộng hai số nguyên khác dấu để giải bài toán sau: Một máy thăm dò đáy biển ngày hôm trước hoạt động ở độ cao -946 m (so với mực nước biển). Ngày hôm sau người ta cho máy nổi lên 55m so với hôm trước. Hỏi ngày hôm sau máy thăm dò đáy biển hoạt độngở độ cao nào? ??? Đố bạn: tổng của hai số nguyên khác dấu là số dương hay số âm? Tranh luận Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như sau: Bước 1. Bỏ dấu “ - ” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại. Bước 2. Trong hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, lấy số lớn hơn trừ đi 1 số nhỏ hơn. Bước 3. Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1 2 4 3 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỘNG VỚI SỐ 0 CỘNG VỚI SỐ ĐỐI C1: Hiệu số tiền lãi và số tiền lỗ là: 5 – 2 = 3. Vậy cửa hàng đó lãi 3 triệu đồng. C2:Lỗ 2 triệu nghĩa là lãi (-2) triệu Vậy cửa hàng đó lãi: 5 + (-2) = 3 ( triệu đồng) Luyện tập 5 Tính các hiệu sau: a, 5 - (-3) b, (-7) - 8 Vận dụng 3 Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10 000 m là . Khi hạ cánh, nhiệt độ ở sân bay là . Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10 000 m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Muốn trừ số nguyên cho số nguyên , ta cộng với số đối của . Muốn cộng hai số nguyên âm , ta làm như sau: Bước1. Bỏ dấu “ - ’’ trước mỗi số Bước 2. Tính tổng của các số nguyên âm nhận được ở Bước 1 Bước 3. Thêm dấu “ - ”trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như sau: Bước 1. Bỏ dấu “ - ” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại. Bước 2. Trong hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, lấy số lớn hơn trừ đi 1 số nhỏ hơn. Bước 3. Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. = Bài 1: Tính a) b) c ) d) e) f) LỜI GIẢI DẠNG 1: CỘNG TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. e ) f) a) b) d) c) Bài 2: Tính a) b) c) d) e) f) a) LỜI GIẢI b) d) c) DẠNG 1: CỘNG TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. e) f) Bài 3: Tính a) b) c) d) a) LỜI GIẢI DẠNG 2 : TÍNH NHANH – TÍNH HỢP LÍ b) LỜI GIẢI DẠNG 2 : TÍNH NHANH – TÍNH HỢP LÍ d) Bài 3: Tính a) b) c) d) LỜI GIẢI DẠNG 3: TÍNH NHANH – TÍNH HỢP LÍ c) Bài 4 : Tìm x biết a) b) ; c) d) b) a) d) 5 LỜI GIẢI DẠNG 4 : BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 5: Tính a ) b) a) LỜI GIẢI DẠNG 4 : BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 5: Tính a ) b) b) ) )
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_so_hoc_sach_kntt_chuong_iii_bai_14_phep_con.pptx