Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VI, Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VI, Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VI, Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau

GV: SỐ HỌC 6 Điều kiện để hai phân số bằng nhau. Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy. Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Biết được các lợi ích của phân số đối với đời sống con người. Phân số Còn có thể coi là thương của phép chia 2 chia cho 5. Tương tự, (-2) chia cho 5 thì thương là bao nhiêu? Theo em có phân số hay không? 1. Mở rộng khái niệm phân số Người ta cũng gọi là phân số ( đọc là “ âm hai phần trăm”) và coi là kết quả của phép chia -2 cho 5 Người ta gọi với a, b Z , b 0 là một phân số a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu) của phân số. Người ta gọi với a, b Z , b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1. Mở rộng khái niệm phân số So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào? Ở tiểu học, phân số có dạng với a, b N, b 0 . Chẳng hạn, là các phân số. a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Kết quả: Phân số : (Tử là 0, mẫu là 7); (Tử là 3, mẫu là -8) Kết quả: a) 4:9 = ; b) (-2):7 = c) 8: (-3) = TIẾT . BÀI 23 : MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU * Tranh luận: Em nghĩ sao về hai ý kiến của bạn Vuông và Tròn. Ai sai, ai đúng? Mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số. Số nguyên sao có thể là một phân số được? Phân số Đọc Tử số Mẫu số ? ? ? ? ? ? ? Âm hai phần ba ? ? ? ? 9 -11 6.1.Hoàn thành bảng sau: Phân số Đọc Tử số Mẫu số Năm phần bảy 5 7 Âm sáu phần mười một -6 11 Âm hai phần 3 -2 3 Chín phần âm mười một 9 -11 6.1.Hoàn thành bảng sau: Kết quả: HD1: Phân số biểu thị hai hình trên là: HD2: Hai phân số: HD3: Các cặp phân số bằng nhau: HD4: 2 . 10 = 5 . 4 = 20 1 . 9 = 3 . 3 = 9. Vậy thế nào l à hai phân số bằng nhau ? 2. Hai phân số bằng nhau Giải: a) b) Giải Kết quả: Kết quả: Kết quả: Kết quả: Có nhiều cách đi, Việt có thể đi như sau: . Kết quả: Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Rút gọn phân số A. B. C. D. Câu 2:Tìm x: A. 4 B. -3 C. -2 D. 3 Câu 3: Phân số có tử bằng mấy? 28 . 64 + 28 . 36 A. 3 B. -3 C. 4 D. -4 Câu 4:15 phút bằng mấy phần của giờ ? A. B. C. D. Câu 5: 90 phút bằng mấy phần của một giờ? A. B. C. D. Kết quả: Số phần tiền thưởng Hà Linh đã tiêu là: Củng cố - dặn dò: Học thế nào hai phân số bằng nhau? Tính chất của phân số? - Hoàn thành bài tập còn lại ? Thank You !
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_so_hoc_sach_kntt_chuong_vi_bai_23_mo_rong_p.pptx