Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VI, Bài 24: So sánh hai phân số. Hỗn số dương (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VI, Bài 24: So sánh hai phân số. Hỗn số dương (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VI, Bài 24: So sánh hai phân số. Hỗn số dương (Tiết 2)

BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. HỖN SỐ DƯƠNG (tiết 2) GIÁO ÁN TOÁN 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số? Câu 2: - Quy đồng mẫu hai phân số và - So sánh hai phân số cùng mẫu vừa nhận được? - Quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có thêm một cách viết số phần bánh của mỗi bạn. BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. HÔN SỐ DƯƠNG (tiết 2) 1. So sánh hai phân số không cùng mẫu HĐ 4 : Để giải quyết bài toán mở đầu ta cần so sánh và . Em hãy thực hiện các yêu cầu sau: Viết hai phân số trên dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương bằng cách quy đồng mẫu số. - So sánh hai phân số cùng mẫu vừa nhận được. Từ đó kết luận về phần bánh còn lại của hai bạn vuông và tròn. Ta có: BCNN(4,6) = 12 Vì 10 > 9 nên hay Vậy, phần bánh còn lại của bạn tròn nhiều hơn phần bánh còn lại của bạn vuông. Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. HÔN SỐ DƯƠNG (tiết 2) 1. So sánh hai phân số không cùng mẫu Giải BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. HÔN SỐ DƯƠNG (tiết 2) 1. So sánh hai phân số không cùng mẫu Luyện tập 3: So sánh các phân số sau : a) và b) và a) BCNN(10,15) = 30 nên ta có: Vì 21 < 22 nên hay ; b ) BCNN (8,24) = 24 nên ta có: ; Vì -3 > -5 nên hay Nhận xét: . Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0 . Phân số lớn hơn 0 là phân số dương . Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm. BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. HÔN SỐ DƯƠNG (tiết 2) 1. So sánh hai phân số không cùng mẫu BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. HÔN SỐ DƯƠNG (tiết 2) 2. Hỗn số dương BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. HÔN SỐ DƯƠNG (tiết 2) 2. Hỗn số dương Luyện tập 4: a) Viết phân số dưới dạng hỗn số b) Viết hỗn số dưới dạng phân số Hỗn số = phần nguyên + phần phân số Chú ý: Phần phân số luôn nhỏ hơn 1 Giải: a) b) Viết các phân số thành phân số mẫu dương ( Tự học) Ta có: BCNN(10,5,2) = 10 Vì 5 < 7 < 8 nên Vậy, môn bóng bàn được HS lớp 6A yêu thích nhất Giải: Giải: Số táo mỗi anh em nhận được là: quả táo Ta có: Do đó mỗi anh em nhận được 3 quả và quả Luyện tập: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. Cách đổi một phân số ra hỗn số và ngược lại. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_so_hoc_sach_kntt_chuong_vi_bai_24_so_sanh_h.pptx