Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VII, Bài 28: Tính toán với số thập phân (4 tiết)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VII, Bài 28: Tính toán với số thập phân (4 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 6 (Số học) Sách KNTT - Chương VII, Bài 28: Tính toán với số thập phân (4 tiết)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY MÔN TOÁN - LỚP 6 TRƯỜNG THCS CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC THẬT BỔ ÍCH Giáo viên: .. Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN Đọc và tìm hướng giải quyết bài toán sau? Một tàu thăm dò đáy biển đang ở độ cao -0,32km (so với mực nước biển). Tính độ cao mới của tàu (so với mực nước biển) sau khi tàu nổi lên thêm 0,11km. 1. Kiến thức: - Thực công hiện phép tính cộng, trừ nhân chia số thập phân. Vận dụng các tính chất của phép tính trong tính toán. Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân. Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 2. Kĩ năng và năng lực: a. Kĩ năng: - Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc với số thập phân trong các bài toán tính viết, tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí. b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. - Năng lực riêng: Nhận biết được cách quy các phép toán với số thập phân bất kì về các phép toán với số thập phân dương. Nhận biết được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán. 3. Phẩm chất: Rèn luyện ý thức tự học, hứng thú học tập, thói quen tìm hiểu, khám phá. MỤC TIÊU: 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 2,259 b) 11,325 0,31 0,15 2,569 11,475 + + a) (-2,5) + (-0,25) = -(2,5 + 0,25) = -2,75 b) (-1,4) + 2,1 = 2,1 – 1,4 = 0,7 c) 3,2 – 5,7 = 3,2 + (-5,7) = -(5,7 – 3,2) = -2,5 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN * Cộng hai số thập phân âm: (-a) + (-b) = -(a + b) * Cộng hai số thập phân khác dấu: (-a) + b = b – a nếu 0 < a ≤ b (-a) + b = -(a – b) nếu a > b > 0 * Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối: a - b = a + (-b) 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN Bài toán mở đầu: Một tàu thăm dò đáy biển đang ở độ cao -0,32km (so với mực nước biển). Tính độ cao mới của tàu (so với mực nước biển) sau khi tàu nổi lên thêm 0,11km và sau khi lặn xuống thêm 0,11km. 0,11km 0,11km Giải : Độ cao mới của tàu sau khi tàu nổi lên thêm 0,11 km là: -0,32+0,11 = -(0,32 – 0,11) = -0,21 (km) Độ cao mới của tàu sau khi tàu lặn xuống thêm 0,11 km là: -0,32+(-0,11) = -(0,32 + 0,11) = -0,43 (km) 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 2. Phép nhân số thập phân Vận dụng 2 : Mức tiêu thụ nhiên liệu của một chiếc xe máy là 1,6 lít trên 100km. Giá 1 lít xăng E5 RON 92-II ngày 20-10-2020 là 14260 đồng (đã bao gồm thuế). Một người đi chiếc xe máy đó trên quãng đường 100km thì sẽ hết bao nhiêu tiền xăng? 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 2. Phép nhân số thập phân * Nhân hai số thập phân cùng dấu: (-a) . (-b) = a . b với a, b > 0 Nhân hai số thập phân khác dấu: (-a) . b = a . (-b) = -(a . b) với a, b > 0 Số tiền xăng đi hết 100km là: 14260 . 1,6 = 22816 (đồng) 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 2. Phép nhân số thập phân: 3. Phép chia số thập phân: 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 2. Phép nhân số thập phân: 3. Phép chia số thập phân: * Chia hai số thập phân cùng dấu: (-a) : (-b) = a : b với a, b > 0 * Chia hai số thập phân khác dấu: (-a) : b = a : (-b) = -(a : b) với a, b > 0 Vận dụng 3 : Tài khoản vay ngân hàng của một chủ xưởng gỗ có số dư là -1,252 tỉ đồng. Sau khi chủ xưởng trả được một nửa khoản vay thì số dư trong tài khoản là bao nhiêu tỉ đồng? Sau khi chủ xưởng nợ trả được một nửa khoản vay thì số dư tài khoản là: -1,25 : 2 = -0,625 (tỉ đồng) Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 1. Phép cộng, trừ số thập phân: 2. Phép nhân số thập phân: 3. Phép chia số thập phân: 4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân: 1. Phép cộng, trừ số thập phân: Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 2. Phép nhân số thập phân: 3. Phép chia số thập phân: 4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân: Ví dụ 4: Tính một cách hợp lí: a) 3,45 – 5,7 + 8,55 b) (2,6 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447) Giải: a) 3,45 – 5,7 + 8,55 = (3,45 + 8,55) – 5,7 = 12 – 5,7 = 6,3. b) (2,6 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447) = (2,6 . 1 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447) = 2,6 . (1 – 3) : 2,6 = 2,6 . (-2) : 2,6 = -2. Ví dụ 5: Tính giá trị của biểu thức: A = (2x – 1,5) + x : 2 khi x = -1,2. Giải: Thay x = -1,2 vào biểu thức A, ta được: A = [2 . (-1,2) – 1,5] + (-1,2) : 2 = [(-2,4) – 1,5] + (-0,6) = -(2,4 + 1,5) + (-0,6) = (-3,9) + (-0,6) = -(3,9 + 0,6) = -4,5 Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 1. Phép cộng, trừ số thập phân: 2. Phép nhân số thập phân: 3. Phép chia số thập phân: 4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân: Luyện tập 4: Tính giá trị của biểu thức: 21 . 0,1 – [4 – (-3,2 – 4,8)] : 0,1 Giải: 21 . 0,1 – [4 – (-3,2 – 4,8)] : 0,1 = 21 . 0,1 – [4 + (3,2 + 4,8)] : 0,1 = 21 . 0,1 – (4 + 8) : 0,1 = 21 . 0,1 – 12 : 0,1 = 2,1 – 120 = -(120 – 2,1 = -117,9 Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 1. Phép cộng, trừ số thập phân: 2. Phép nhân số thập phân: 3. Phép chia số thập phân: 4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân: Vận dụng 4: Từ độ cao -0,21km (so với mực nước biển), tàu thăm dò đáy biển bắt đầu lặn xuống. Biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,021 km. Tính độ cao xác định vị trí tàu (so với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn. 0 km 0,21 km Giải : Sau 10 phút tàu lặn sâu được: 10.(-0,021) =-0,21(km) Độ cao xác định vị trí tàu sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là: -0,21+ (-0,21) =-0,42 (km) (so với mực nước biển) Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 1. Phép cộng, trừ số thập phân: 2. Phép nhân số thập phân: 3. Phép chia số thập phân: 4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân: Thử thách nhỏ Cho các số sau: -0,1; -0,75; -0,1; -0,75; 120; -3,2. Mỗi em chọn hai số rồi làm một phép tính với hai số đã chọn. Mai làm phép trừ và nhận được kết quả là 120,75. Theo em, Mai đã chọn hai số nào? b) Hà thực hiện phép chia và nhận được kết quả là 32. Em có biết Hà chọn hai số nào không? Mai đã thực hiện phép trừ với 2 số sau: 120; -0,75 Vì 120 – (-0,75) = 120 + 0,75 = 120,75 b. Hà đã chọn 2 số sau: -3,2 ; -0,1 vì (-3,2) : (-0,1) = 32. 20 30 10 50 10 60 40 10 QUAY 1 2 3 VÒNG QUAY MAY MẮN 4 5 6 7 8 LUẬT CHƠI: - Lớp chia thành 4 đội cùng tham gia. Mỗi đội chơi lần lượt chọn một ô bất kỳ trong số 8 ô số từ 1 đến 8 có chứa 8 câu hỏi. Đội chọn vào ô chứa câu hỏi nào thì phải trả lời câu hỏi đó. Mỗi câu hỏi có thời gian tối đa 10 giây để suy nghĩ và trả lời. Nếu trả lời đúng được tham gia quay số trúng thưởng và quay vào số nào thì tương ứng với số điểm đó. Nếu trả lời sai không được điểm nào và đội còn lại được quyền trả lời, nếu sau 3 giây không có đội nào trả lời thi giáo viên sẽ nêu đáp án. Kết thúc cuộc chơi đội nào có số điểm lớn hơn thì đội đó chiến thắng. Kết quả phép tính 8,625 . (-9) là bao nhiêu? ĐÁP ÁN: 8,625 . (-9) = -(8,625 . 9) = - 77,625 QUAY VỀ CÂU HỎI SỐ 1: 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu CÂU HỎI SỐ 2 ĐÁP ÁN: C. -0,04125 QUAY VỀ Kết quả phép tính (-4,125) . 0,01 là: A. -4,125 B. -0,4125 C. -0,04125 D. 4,125 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu CÂU HỎI SỐ 3 ĐÁP ÁN: Sai vì (-12,245) + (-8,235) = -(12,245 + 8,235) = -20,48 QUAY VỀ (-12,245 ) + (-8,235) = 20,48 đúng hay sai ? 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu CÂU HỎI SỐ 4 ĐÁP ÁN: Bạn Hoa giải như trên đúng Bạn Hoa thực hiện phép tính (-9,5875) : 2,95 như sau: Vì 9,5875 : 2,95 = 3,25 nên (-9,5875) : 2,95 = -3,25 Theo em bạn Hoa giải như vậy có đúng không? Nếu là em thì em giải như thế nào? Ngoài cách trên có thể thực hiện như sau: (-9,5875) : 2,95 = -(9,5875 : 2,95) = - 3,25 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu QUAY VỀ CÂU HỎI SỐ 5 ĐÁP ÁN: Cách giải trên đúng! Thực hiện phép tính (-11,254) – (-7,35) như sau: (-11,254) – (-7,35) = -(11,254 – 7,35) = -3,904. Theo em, như vậy là đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại như thế nào? 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu QUAY VỀ CÂU HỎI SỐ 6 ĐÁP ÁN: (-28,45) : (-0,01) = 28,45 : 0,01 = 2845 Kết quả phép tính (-28,45) : (-0,01) bằng bao nhiêu? 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu QUAY VỀ CÂU HỎI SỐ 7 ĐÁP ÁN: D. 0,76375 Kết quả phép tính (-0,325) . (-2,35) bằng: A. -7,6375 B. 7,6375 C. -0,76375 D. 0,76375 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu QUAY VỀ CÂU HỎI SỐ 8 ĐÁP ÁN: 0 – (-4,5) = 0 + 4,5 = 4,5 (độ C) Một khối nước đá có nhiệt độ -4,5 0 C. Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm bao nhiêu độ để chuyên thành thể lỏng? (Biết điểm nóng chảy của nước đá là 0 0 C). 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Bắt đầu QUAY VỀ Bài 7.8: Tính giá trị của các biểu thức sau: 2.5 . (4,1 – 3 – 2,5 + 2 . 7,2) + 4,2 : 2; b) 2, 86 .4 + 3,14 . 4 – 6,01 . 5 + 3 2 . Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN Giải : 2,5 . (4,1 – 3 – 2,5 + 2 . 7,2) + 4,2 : 2 b) 2, 86 . 4 + 3,14 . 4 – 6,01 . 5 + 3 2 = 4 . (2,86 + 3,14) - 6,01 . 5 + 9 = 4 . 6 - 6,01 . 5 + 9 = 24 – 30,05 + 9 = 24 + 9 – 30,05 = 33 – 30,05 = 2,95 = 2,5 . (1,1 – 2,5 + 14,4) + 2,1 = 2,5 . 13 + 2,1 = 2,5 . (-1,4 + 14,4) + 2,1 = 32,5 + 2,1 = 34,6 THẢO LUẬN NHÓM 6 phút Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN Giải: Đổi 3,674 triệu tấn = 3674000 tấn Năm 2018 Việt Nam đã phải dùng số tấn gỗ cho sản xuất giấy là: 3674 000 . 4,4 = 16165600 (tấn gỗ) 3 phút 03 02 01 Hết giờ Bắt đầu 03 02 01 Hết giờ Bắt đầu NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: - Ôn tập những nội dung kiến thức, những điều cần ghi nhớ trong bài học. - Làm lại các bài tập đã giải và làm bài tập còn lại của các câu 7.5; 7.6; 7.7; 7.8; 7.9; 7.10; 7.11/34-35sgk - Chuẩn bị bài học sau : Làm tròn và ước lượng. + Tìm hiểu về làm tròn số. + Đọc ví dụ 1, thử làm luyện tập. + Tìm hiểu về ước lượng. + Đọc ví dụ 2, thử làm vận dụng 2. Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_so_hoc_sach_kntt_chuong_vii_bai_28_tinh_toa.ppt