Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 66, Bài 29: Tính toán với số thập phân - Nguyễn Thị Mai Phương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 66, Bài 29: Tính toán với số thập phân - Nguyễn Thị Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 66, Bài 29: Tính toán với số thập phân - Nguyễn Thị Mai Phương
MÔN TOÁN - LỚP 6A2 TRƯỜNG THCS PHÚ LÂM CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC THẬT BỔ ÍCH Giáo viên: NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Thực hiện các phép tính sau: a) 3,45 – 5,7 + 8,55 b) (2,6 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447) Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN 4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân: Phép cộng và phép nhân số thập phân cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối như phép cộng, phép nhân số nguyên và phân số. Vận dụng các tính chất này và quy tắc dấu ngoặc, ta có thể tính giá trị các biểu thức một cách hợp lí Tính chất Phép cộng Phép nhân a.(b+c) = a.b+ a.c Giao hoán (a+b) + c= a+(b + c) a + b = b + a Kết hợp a . b = b . a ( a.b).c = a.(b.c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Ví dụ 4: Tính một cách hợp lí: a) 3,45 – 5,7 + 8,55 b) (2,6 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447) Giải: a) 3,45 – 5,7 + 8,55 = (3,45 + 8,55) – 5,7 = 12 – 5,7 = 6,3. b) (2,6 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447) = (2,6 . 1 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447) = 2,6 . (1 – 3) : 2,6 = 2,6 . (-2) : 2,6 = -2 Tính chất giao hoán, kết hợp Tính chất phân phối Bài tập: Tính bằng cách hợp lý: a ) 4,38 - 1,9 + 0,62 b) ( 2,4 . 5,55):1,11 Ví dụ 5: Tính giá trị của biểu thức: A = (2x – 1,5) + x : 2 khi x = -1,2. Thay x = -1,2 vào biểu thức A, ta được: A = [2 . (-1,2) – 1,5] + (-1,2) : 2 = [(-2,4) – 1,5] + (-0,6) = -(2,4 + 1,5) + (-0,6) = (-3,9) + (-0,6) = -(3,9 + 0,6) = - 4,5 Giải = [(-2,4)+ ( -1,5)] + (-0,6) Luyện tập 4: Tính giá trị của biểu thức: 21 . 0,1 – [4 – (-3,2 – 4,8)] : 0,1 - Nhân một số thập với 10, 100, 1000, ... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba,.. chữ số. - Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,.. chữ số. - Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,... chữ số. - Chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001, ... thực chất là nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... Bài 7.7. Tính nhẩm (-4,125) . 0,01 (-28,45) : ( -0,01) Vận dụng 4: Từ độ cao -0,21km (so với mực nước biển), tàu thăm dò đáy biển bắt đầu lặn xuống. Biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,021 km. Tính độ cao xác định vị trí tàu (so với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn. 0 km 0,21 km Giải : Sau 10 phút tàu lặn sâu được: 10.(-0,021) =-0,21(km) Độ cao xác định vị trí tàu sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là: -0,21+ (-0,21) =-0,42 (km) Vậy độ cao xác định vị trí tàu ( so với mực nước biển sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là -0,42km THẢO LUẬN NHÓM Thử thách nhỏ Thầy giáo viết lên bảng bốn số -3,2; -0,75; 120; -0,1 và yêu cầu mỗi học sinh chọn hai số rồi làm một phép tính với hai số đã chọn. Mai làm phép trừ và nhận được kết quả là 120,75. Theo em, Mai đã chọn hai số nào? b) Hà thực hiện phép chia và nhận được kết quả là 32. Em có biết Hà chọn hai số nào không? Mai đã thực hiện phép trừ với 2 số sau: 120; -0,75 Vì 120 – (-0,75) = 120 + 0,75 = 120,75 b. Hà đã chọn 2 số sau: -3,2 ; -0,1 vì (-3,2) : (-0,1) = 32. Bài 7.8: Tính giá trị của các biểu thức sau: 2.5 . (4,1 – 3 – 2,5 + 2 . 7,2) + 4,2 : 2; b) 2, 86 .4 + 3,14 . 4 – 6,01 . 5 + 3 2 . Giải : 2,5 . (4,1 – 3 – 2,5 + 2 . 7,2) + 4,2 : 2 2, 86 . 4 + 3,14 . 4 – 6,01 . 5 + 3 2 = 4 . (2,86 + 3,14) - 6,01 . 5 + 9 = 4 . 6 - 6,01 . 5 + 9 = 24 – 30,05 + 9 = 24 + 9 – 30,05 = 33 – 30,05 = 2,95 = 2,5 . (1,1 – 2,5 + 14,4) + 2,1 = 2,5 . 13 + 2,1 = 2,5 . (-1,4 + 14,4) + 2,1 = 32,5 + 2,1 = 34,6 Nội dung cần nắm được Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Vận dụng các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để có thể tính giá trị các biểu thức một cách nhanh nhất và chính xác Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân Giải: Đổi 3,674 triệu tấn = 3674000 tấn Năm 2018 Việt Nam đã phải dùng số tấn gỗ cho sản xuất giấy là: 3674 000 . 4,4 = 16165600 (tấn gỗ) NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: - Ôn tập những nội dung kiến thức, những điều cần ghi nhớ trong bài học. - Làm lại các bài tập đã giải và làm bài tập còn lại của các câu 7.5; 7.6; 7.9; 7.10; 7.11/34-35sgk - Chuẩn bị bài học sau : Làm tròn và ước lượng. + Tìm hiểu về làm tròn số. + Đọc ví dụ 1, thử làm luyện tập. + Tìm hiểu về ước lượng. + Đọc ví dụ 2, thử làm vận dụng 2. Bài 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_66_bai_29_tinh_toan_voi_so_thap_ph.ppt