Bài tập ôn tập môn Hình học Lớp 9 - Tuần 22

docx 3 trang Bình Lê 05/01/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Hình học Lớp 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Hình học Lớp 9 - Tuần 22

Bài tập ôn tập môn Hình học Lớp 9 - Tuần 22
 Bài Tập hình học Tuần 22 lớp 9D ( Thầy Liên )
Bài 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, biết sđ AmB = 600, sđ AnC = 1400. Số đo của góc BAC bằng.
A. 400	B. 1600	
C. 800	D. 1200


Bài 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết = = 600. Khi đó góc có số đo là :
A . 1150	 	B.1180 	 	C. 1200	D. 1500
Bài 3.Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp . Số đo của góc là:
	A. 1300	B. 1000
	C. 2600	D. 500
Bài 4. ABC cân tại A, có nội tiếp trong đường tròn (O). Số đo cung là:
A. 1500	B. 1650	C. 1350	D. 1600
Bài 5. Trên đường tròn tâm O đặt các điểm A ; B ; C lần lượt theo chiều quay và sđ = 1100; sđ = 600 . Khi đó góc bằng :
	A. 600	B. 750	C. 850	D 950
Bài 6. Cho tam giác ABC có BAC = 700 ,ABC = 600 nội tiếp đường tròn tâm O. Số đo của góc AOB bằng.
 A. 500 B. 1000
 C. 1200 D. 1400.

Bài 7. Trong hình vẽ bên: Biết AC là đường kính của đường tròn tâm O. BDC = 600 và ACB = x. Khi đó x bằng:
 A. 400 B. 450
 C. 350 D. 300.


Bài 8: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, tiếp tuyến Bx. Qua C trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Bx ở M. Tia AC cắt Bx ở N. Chứng minh:
OM ^ BC.
M là trung điểm BN.
Kẻ CH ^ AB tại H, AM cắt CH ở I. Chứng minh I là trung điểm CH.
Bài 9. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB, qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC ở F, cắt AC ở E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn ở C cắt EF ở H. Chứng minh:
H là trung điểm của EF.
Đường thẳng OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ECF.
Bài 10: Cho đường tròn (O;R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia OC lấy điểm S. SA cắt đường tròn ở M, tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt CD tại H, BM cắt CD tại N. Chứng minh:
HN.MA = MN.OA
HS = HM = HN
Biết HM = R, tính NA.SM theo R.
Bài 11: Đường tròn tiếp xúc với cạnh Ax, Ay của góc xAy lần lượt ở B và C. Đường thẳng kẻ qua C song song với Ax cắt đường tròn (O) ở D, AD cắt đường tròn (O) ở M, CM cắt AB ở N. Chứng minh:
Hai tam giác ANC và MNA đồng dạng
AN = BN.
Bài 12: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O;5 cm). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O), B và C là các tiếp điểm. Vẽ đường kính CD của đường tròn (O).
Chứng minh rằng: OA ^ BC và OA // BD.
Gọi E là giao điểm của AD và đường tròn (O) (E khác D), H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng: AE.AD = AH.AO.
Chứng minh rằng: AHE = OED.
Biết OA = 2R. Tính độ dài đoạn thẳng BD.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_hinh_hoc_lop_9_tuan_22.docx