Bài tập ôn tập trong thời gian nghỉ dịch môn Toán 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Thu Phương
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập trong thời gian nghỉ dịch môn Toán 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập trong thời gian nghỉ dịch môn Toán 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Thu Phương
Tuần 21.Thống kê Bài 1: Điều tra số lần nhảy dây trong một phút của một số học sinh lớp 7, người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây: 52 60 75 52 84 58 81 67 7 72 81 58 67 60 72 72 84 58 75 58 67 84 81 67 75 81 75 81 58 81 84 67 72 84 81 72 67 72 67 72 Hãy cho biết:a)Dấu hiệu cần tìm hiểu? Số các giá trị của dấu hiệu. b)Số đơn vị điều tra. c)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. d)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. Bài 2: Điều tra về số học sinh giỏi của mỗi lớp trong một trường THCS, người điều tra đã ghi lại được bảng số liệu thống kê ban đầu như sau: 14 15 13 16 14 15 20 16 15 14 20 14 15 16 15 14 12 16 15 20 12 14 16 12 15 16 20 12 14 16 a.Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Bao nhiêu gtrị khác nhau của dấu hiệu? b.Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. Bài 3: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảngsau 10 3 4 7 8 11 12 4 7 8 12 4 7 8 10 12 8 7 10 12 6 6 8 8 12 11 10 12 11 10 6 7 10 5 8 7 8 9 7 9 6 7 6 9 74 5 12 4 5 12 a.Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Lập bảng tần số. b.Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. c.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 4: Khối lượng của 60 gói chè (tính bằng gam) được ghi lại trong bảng sau: 49 50 48 47 49 50 49 50 47 50 48 48 50 49 48 47 50 51 50 51 52 51 49 50 47 48 52 50 47 49 47 49 50 52 50 51 49 48 50 48 47 49 47 49 50 52 51 50 51 49 50 49 50 50 51 48 50 48 49 51 Lập bảng “tần số”; nêu rõ dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu. Tuần 22. Hình học BÀI TẬP: TAM GIÁC CÂN Bài 1: Cho tam giác ABC, kẻ BH AC ( H AC); CK AB ( K AB). Biết BH = CK. Chứng minh tam giác ABC cân. Bài 2: Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM = BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: Tam giác ADE cân. Tam giác BIC cân. IA là tia phân giác của góc BIC. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LÍ PY – TA – GO Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH. Bài 2: a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm. b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH? Bài 3:Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC. Chứng minh: MC = NB. Chứng minh: Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC. Bài 4:Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 2cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Lấy điểm D thuộc tia Ax, điểm E thuộc tia By sao cho: AD = 10 cm, BE = 1 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng DC, CE. Chứng minh rằng: . Tuần 22.Đại số BIỂU ĐỒ - SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Bài 1: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 10 3 4 7 8 11 12 4 7 8 12 4 7 8 10 12 8 7 10 12 6 6 8 8 12 11 10 12 11 10 6 7 10 5 8 7 8 9 7 9 6 7 6 9 74 5 12 4 5 12 1.Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Lập bảng tần số. 2.Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. 3.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2: Khối lượng của 60 gói chè (tính bằng gam) được ghi lại trong bảng sau: 49 50 48 47 49 50 49 50 47 50 48 48 50 49 48 47 50 51 50 51 52 51 49 50 47 48 52 50 47 49 47 49 50 52 50 51 49 48 50 48 47 49 47 49 50 52 51 50 51 49 50 49 50 50 51 48 50 48 49 51 1.Lập bảng “tần số”; nêu rõ dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu. 2.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. 3.Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 3: Điều tra tuổi nghề của 40 công nhân trong một nhà máy, ta có bảng số liệu ban đầu sau đây: 9 9 9 9 9 6 4 4 5 7 9 7 8 9 6 6 9 8 6 5 6 7 5 6 8 9 7 4 4 4 7 6 7 5 4 6 4 7 8 7 Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Lập bảng “tần số” ? Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét. Số công nhân có tuổi nghề cao nhất là 9 năm chiếm bao nhiều phần trăm trong tổng số công nhân được điều tra.
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_dich_mon_toan_7_tuan_212.docx