Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN SỬ 9 BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ2 I. Liên Xô. 1- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). + Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1 710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá hủy. + Nhân dân Liên Xô thực hiện và hòan thành thắng lợi KH 5 năm lần thứ tư (1946-1950) trước thời hạn. + Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. - Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ( Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX). - Liên Xô tiếp tục thực hiện các KH dài hạn với phương hướng chính là: phát triển KT với ưu tiên phát triển CN nặng, đẩy mạnh tiến bộ KH-KT, tăng cường sức mạnh QP. - Kết quả: + SX CN bình quân hằng năm tăng 9,6%, là cường quốc CN thứ 2 TG (sau Mỹ); + Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người (năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo; năm 1961, phóng tàu “Phương Đông” đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất). - Về đối ngoại: chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc. II. Đông âu. 1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông âu. - Trong CTTG thứ hai, nhờ sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô, nhân dân các nước Đông Âu đã tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và đã giành được thắng lợi giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân (Ba Lan tháng 7 - 1944, Tiệp Khắc 5 - 1945,...). - Riêng nước Đức bị chia cắt, với sự thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949), ở phía Tây và nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (10 - 1949), ở phía Đông lãnh thổ. + Từ năm 1945 - 1949, các nước Đơng Âu hồn thành nhiệm vụ của cuộc CM dân tộc dân chủ: xây dựng bộ máy chính quyền DCND, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân,... III. Sự thành lập hệ thống XHCN. 1- Hoàn cảnh và cơ sở hình thành : a) Hoàn cảnh : + Các nước Đông Âu cần sự giúp đỡ cao hơn, toàn diện hơn của Liên Xô. + Có sự phân công sản xuất theo chuyên ngành giữa các nước. b) Cơ sở hình thành : + Cùng chung mục tiêu xây dựng XHCN. + Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác-Lênin + Đều do Đảng cộng sản lãnh đạo. 2- Sự hình thành hệ thống XHCN. * Sự hợp tác thể hiện ở 2 tổ chức : - Tổ chức tương trợ kinh tế giữa các nước XHCN (SEV – 8/1/1949 -> 28/3/1991). - Tổ chức hiệp ước Vác-xa-va ( 14/5/1955 -> 1/7/1991). * Thành tựu của SEV : + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 10% năm. + Thu nhập quốc dân (1950-1973) tăng 5,7 lần. + Liên Xô cho các nước trong khối vay 13 tỉ rúp, viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp. * Tổ chức hiêïp ước Vác-xa-va ra đời có tác dụng to lớn : Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, hòa bình, an ninh châu âu và thế giới Bài 3: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I – Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết. 1. Nguyên nhân : - Năm 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ khủng hoảng dầu mỏ - Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện - Do Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hành cải cách, không khắc phục khuyết điểm 2. Diễn biến: - Tháng 3/1985 Gooc-Ba -chôp đã đề ra đường lối cải tổ: + Chính trị : tập trung mọi quyền lự vào tổng thống + Thực hiện đa nguyên về chính trị + Xoá bỏ sự lãnh đạo độc quyền của Đảng Cộng sản 3. Hậu quả: - Đất nước ngày càng khủng hoảng và rối loạn - Mâu thuẩn sắc tộc bùng nổ - 19/8/1991, cuộc đảo chính Gooc-Ba-chôp không thành, gây hậu quả nghiêm trọng - Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động - 21/12/1991, 11 nước đòi li khai, hình thành cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG ) * 25/12/1991 Liên Xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn tại II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu 1. Quá trình: 2. Hệ quả - Đảng Cộng Sản các nước Đông Âu mất quyền lãnh đạo - Thực hiện đa nguyên chính trị - Các thế lực chống CNXH thắng thế, nắm chính quyền - 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu - Năm 1991, hệ thống các nước XHCN bị tan rã và sụp đổ. Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA I - Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của TK XX. - Các nước ĐNÁ lần lượt tuyên bố độc lập + In-đo-nê-xi-a 17.8.1945 + việt Nam 2.9.1945 + Lào 12.10.1945 - Nam Á có An Độ 1946 - Bắc Phi có Ai Cập 1952 - Năm 1960 có 17 quốc gia tuyên bố giành độc lập - Mĩ la tinh Cách mạng Cu Ba giành thắng lợi 1.1.1959 => cuối những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa CNĐQ về cơ bản sụp đổ. II – Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX. - Ghi-nê Bít-xao (9.1974) - Mô-dăm-bích (6.1975) - Ăng-gô-la (11.1975) III – Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX. -Người da đen giang được thắng lợi thông qua bầu cử và thanh lập chinh quyền: + Dim-ba-bu-eâ (1980) + Nam-mi-bi-a (1990) + Cộng hòa Nam Phi ( 1993 ) Thắng lợi này có ý nghĩa lich sử to lớn: Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I - Tình hình chung. - Trước chiến tranh thế giới thứ 2 là thuộc địa của Tư Bản phương Tây - Sau chiến tranh hầu hết các nước giành được độc lập - Nửa sau thế kỷ XX tình hình Châu Á lại không ổn định (ĐNA, Trung Đông): Bị xâm lược, chiến tranh biên giới, đòi ly khai -Trong thaäp nieân gaàn ñaây caùc nöôùc Chaâu AÙ có những böôùc trieån : nhö Thaùi Lan, Nhaät Baûn, Haøn Quoác, Trung Quoác II - Trung Quốc 1. Sự ra đời nước CHND Trung Hoa - 1/10/1949 nước CHND Trung ra đời - Kết thúc 100 năm nô dịch thực dân. Hàng nghìn năm chế độ phong kiến. -Hệ thống CNXH nối liền từ châu Âu sang châu Á 4. Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978 đến nay ) - Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách, mở cửa, hiện đại hóa đất nước... - TQ trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh - Vị trí trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I - Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945. - Tröôùc chieán tranh laø thuoäc ñòa caùc nöôùc phöông taây. - Sau chieán tranh ña soá ñeàu giaønh ñöôïc ñoäc laäp : Inñoânexia, vieät Nam, Laøo - Tình traïng caùc nöôùc trong nhöõng naêm 50 rôi vaøo tình traïng baát oån, caêng thaúng, ñaët bieät laø söï can thieäp cuûa Myõ, Anh vaøo khu vöïc naøy. II - Sự ra đời của tổ chức ASEAN - Do nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế. -Hạn chế sự ảnh hưởng của Mỹ vào khu vực - Ngaøy 8.8.1967 ASEAN ra ñôøi goàm coù 5 nöôùc thaønh vieân : Inñoâneâxia, Thaùi Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. * Muïc tieâu: + Phaùt trieån veà kinh teá vaø vaên hoaù thoâng qua nhöõng noå löïc vaø hôïp taùc chung giöõa caùc nöôùc thaønh vieân. +Duy trì hòa binh ,an ninh khu vực * Nguyeân taéc: +Toân troïng chuû quyeàn, toaøn veïn laõnh thoå khoâng can thieäp coâng vieäc noäi boä nhau. +Giaûi quyeát tranh chaáp caùc vaán ñeà baèng phöông phaùp hoaø bình. + Hôïp taùc cuøng phaùt trieån. III - Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” - Töø nhöõng naêm 90 laàn löôïc caùc nöôùc trong khu vöïc tham gia toå chöùc naøy : Brunaây ( 1984), Vieät Nam ( 1995) , Myanma, Lào ( 1997), Campuchia ( 1999). Töø 5 nöôùc thaønh vieân ban ñaàu nay trôû thaønh 10 nöôùc thaønh vieân. - Hoaït ñoäng chuû yeáu laø kinh teá, hoaø bình oån ñònh cuøng nhau phaøt trieån + 1992 thành lập khu vực mậu dịch tự do kinh tế chung gọi tắt là APTA +1994 thành lập diễn đàn khu vực ARF với sự tham gia 23 quốc gia trong và ngoài khu vực Bài 6. CÁC NƯỚC CHÂU PHI I - TÌNH HÌNH CHUNG Sau CTTG II phong trào giành độc lập ở các nước Châu Phi diễn ra sôi nổi --Nhiều nước đã giành được độc lập: Ai Caäp 6.1953, Angieri 1962. - Naêm 1960 goïi laø “naêm Chaâu Phi” vì coù tôùi 17 quoác gia tuyeân boá giaønh ñöôïc ñoäc laäp. - Từ cuối những năm 80 tình hình các nước Châu phi càng khó khăn, bất ổn: chính trị, nội chiến, xung đột, đói nghèo diễn ra liên tục kéo dài,... - Hiện nay châu Phi là lục địa nghèo nhất thế giới. Gần đây nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng thế giới CP đang khắc phục những tình trạng trên và tiến tới thành lập một khu vực tương trợ chung , gọi là liên minh CP(AU) II - Cộng hòa Nam Phi. 1- Khái quát + 1662 người Hà Lan xâm lược Nam Phi + Đầu TK XIX Anh xâm chiếm + 1961 Cộng hòa Nam Phi ra đời 2. Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc. - Trong 3 thế kỷ chính quyền thực dân da trắng thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc tàn bạo (Chế độ A-pác-thai). - Dưới sự lãnh đạo của “ĐH dân tộc phi” (ANC) người da đen đã kiên trì đấu tranh chống nghĩa A-pác-thai - 1993 chính quyền tuyên bố xoá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. - 4/1994 Nenxơn Mandela được bầu làm tổng thống Cộng hoà Nam Phi - Hiện nay Nam Phi là nước có thu nhập trung bình trên thế giới. Chính quyền mới đã đưa ra chiến lược kinh tế vĩ mô để cải thiện đời sống cho nhân dân. Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH. I - Những nét chung. 1- Phong trào giải phóng dân tộc. - Nhiều nước đã giành được độc lập như Braxin, Peru,Venexuela. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay cách mạng Mĩ la-tinh có nhiều biến chuyển (mở đầu là cách mạng (Cuba) 1959. - Từ đầu những năm 60 - 80 của thế kỷ XX cao trào đấu tranh bùng nổ ở Mĩ la-tinh được ví như “ Lục địa bùng cháy” - Kết quả: Chính quyền độc tài ở nhiều nước bị lật đổ chính quyền nhân dân được thiết lập. 2- Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của Mĩ la-tinh: * Thành tựu: - Củng cố độc lập chủ quyền. - Dân chủ hoá Chính trị - Cải cách kinh tế - Thành lập các tổ chức liên minh khu vực để phát triển kinh tế. II- Cuba - hòn đảo anh hùng. 2. Phong trào cách mạng Cuba 1945 đến nay. a. Hoàn cảnh: - Sau chiến tranh thế giới thứ II được sự giúp đỡ của Mỹ tháng 3/1952 chế độ độc tài quân sự Batixta được thiết lập. - Xoá bỏ hiến pháp tiến bộ bắt giam người yêu nước b. Diễn biến cách mạng. - 26/7/1953 có 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phi-Đen-Cat-xtro tấn công pháo đài Môncađa mở đầu thời kỳ khởi nghĩa vũ trang. - 1/1/1959 chế độ độc tài Batixta bị lật đổ cách mạng Cu ba thắng lợi c. Cu ba xây dựng chế độ mới: - Tháng 4/1961 tiến lên chủ nghĩa xã hội d. Thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội - Xây dựng nền công nghiệp với cơ cấu hợp lý. - Nông nghiệp đa dạng - Văn hoá - giáo dục phát triển. - Năm 1996 tăng trưởng kinh tế đạt 7,8%
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_9.docx