Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán (Phần trắc nghiệm) - Mã đề 112 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh

pdf 2 trang Bình Lê 28/06/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán (Phần trắc nghiệm) - Mã đề 112 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán (Phần trắc nghiệm) - Mã đề 112 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh

Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán (Phần trắc nghiệm) - Mã đề 112 - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 03 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: Toán - Phần trắc nghiệm
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 112
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . .
Câu 1. Biểu thức
√
(
√
7− 5)2 +
√
(2−
√
7)2 có giá trị bằng
A. 2
√
7− 3. B. 7. C. 2
√
7 + 3. D. 3.
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh BC = 10 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
đó bằng
A. 5 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 2, 5 cm.
Câu 3. Đường thẳng y = 2x đi qua điểm nào?
A. A(1; 2). B. B(2; 1). C. C(2; 2). D. D(−2;−1).
Câu 4. Khi x = 16, biểu thức
√
x+ 2√
x− 1 có giá trị bằng
A. −2. B. 2. C. 18
15
. D.
7
2
.
Câu 5. Hệ phương trình
{
x+ y = 1
mx− y = 2
có nghiệm duy nhất khi
A. m 6= −1. B. m 6= 1. C. m = −1. D. m 6= 0.
Câu 6. Đường thẳng y = x+m− 1 cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 1 khi
A. m = 2. B. m = −1. C. m = 1. D. m = 0.
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết HB = 4 cm, HC = 9 cm, độ dài AH
là
A. 9 cm. B. 6 cm. C. 36 cm. D.
√
13 cm.
Câu 8. Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm là 3 và −2?
A. x2 − 6x+ 1 = 0. B. x2 − x− 6 = 0. C. x2 + 6x− 1 = 0. D. x2 + x− 6 = 0.
Câu 9. Đường thẳng y = 2− x có hệ số góc là
A. 45◦. B. 2. C. 1. D. −1.
Câu 10. Đường tròn (O;R) có hai bán kính OA và OB vuông góc với nhau, gọi H là trung điểm của
đoạn thẳng AB. Khi đó, OH bằng
A.
R
√
3
2
. B.
R
2
. C.
R√
3
. D.
R
√
2
2
.
Câu 11. Khi x = 6, biểu thức x+ 8 có giá trị bằng
A. 8. B. 2. C. 6. D. 14.
Trang 1/3 - Mã đề 112
Câu 12. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH cắt cung nhỏ BC tại M .
Số đo góc BCM là
A. 30◦. B. 45◦. C. 60◦. D. 50◦.
Câu 13. Phương trình 2x2 − x− 6 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Khi đó, tổng x1 + x2 bằng
A. −3. B. −1
2
. C.
1
2
. D. 3.
Câu 14. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào vô nghiệm?
A.
{
x+ y = 3
2x+ 2y = 6
. B.
{
x = 3
x+ 2y = 0
. C.
{
x+ y = 3
2y = 0
. D.
{
x+ y = 3
2x+ 2y = 9
.
Câu 15. Điều kiện xác định của biểu thức
√
1− x là
A. x 1. D. x ≥ 1.
Câu 16. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn
(O) cắt nhau tại M . Số đo góc BMC bằng
A. 60◦. B. 120◦. C. 45◦. D. 90◦.
Câu 17. Khi x = 7, biểu thức 3√
x+ 2
có giá trị bằng
A. 1. B.
1
3
. C.
√
3. D. −1.
Câu 18. Các giao điểm của parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y = −x+ 2 là
A. A(1; 1) và C(−2; 4). B. D(−1; 1) và C(−2; 4).
C. A(1; 1) và B(2; 4). D. D(−1; 1) và B(2; 4).
Câu 19. Giá trị của
√
5 + 1.
√
5− 1 bằng
A. 2
√
6. B. −2. C. 2. D. 4.
Câu 20. Cho tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. Tia phân giác
của góc ABC cắt đường tròn (O) tại M (M 6= B). Khi đó góc MOC có số đo bằng
A. 60◦. B. 30◦. C. 45◦. D. 22◦30′.
Câu 21. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y =
1
x
. B. y = 2020− x. C. y = x2. D. y = √x.
Câu 22. Tam giác ABC vuông tại A, sinC = 2
5
, cạnh BC = 10 cm. Độ dài cạnh AB là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2
√
2 cm. D. 2 cm.
Câu 23. Tập nghiệm của phương trình x2 − 3x+ 2 = 0 là
A. {1; 2}. B. {1;−2}. C. {−1;−2}. D. {−1; 2}.
Câu 24. Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 cm, BC = 5 cm thì tanC bằng
A.
4
3
. B.
3
4
. C.
3
5
. D.
5
3
.
Trang 2/3 - Mã đề 112

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_phan_trac_nghiem.pdf