Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 43: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

pdf 5 trang Bình Lê 16/11/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 43: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 43: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 43: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
BÀI 43: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦAMẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc, công dụng của các thiết bị đóng cắt và
lấy điện của mạng điện trong nhà 
2. Kỹ năng: Sử dụng được các thiết bị đóng cắt và lấy điện 
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Phóng to hình 50.1, 50.2 
2. Học sinh: Xem trước bài 50 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
1. kiểm tra bài cũ 
- Mạng điện trong nhà có đặc
điểm gì? 
- Mạng điện trong nhà có những
phần tử nào? 
- GV nhận xét và ghi điểm 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS lắng nghe 
+ Điện áp của mạng điện trong
nhà. 
+ Đồ dùng điện của mạng điện
trong nhà. 
+ Sự phù hợp điện áp giữa các
thiết bị, đồ dùng điện với điện
áp của mạng điện. 
- Mạch chính, mạch nhánh, thiết
bị đóng cắt và bảo vệ, bảng
điện, sứ cách điện. 
2. bài mới 
 Để bảo vệ cho các thiết bị điện
của mạng điện gia đình người ta
sử dụng các thiết bị đóng – cắt và
lấy điện. Bài học hôm nay giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về các thiết
bị đó 
- HS lắng nghe 
BÀI 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT
VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG
ĐIỆN TRONG NHÀ 
HĐ 1: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt điện 
- Cho HS quan sát mạch điện
chiếu sáng theo sơ đồ H 51.1
SGK. 
+ Mạch điện có các phần tử điện
nào? 
+ Trong trường hợp nào bóng đèn
sáng hoặc tắt? Tại sao? 
+ Công tắc điện có công dụng gì? 
- Hãy nêu khái niệm về công tắc? 
- Cho HS quan sát H 51.2 và công 
tắc điện đã tháo rời. 
+ Công tắc điện được cấu tạo như
thế nào? 
+ Vỏ công tắc điện được làm
bằng vật liệu gì? 
+ Các cực của công tắc điện được
làm bằng vật liệu gì? 
+ Các cực của công tắc điện có
chức năng gì? 
- Mô tả cấu tạo của công tắc? 
- Trên vỏ của một công tắc điện
có ghi 220V-10A. Hãy giải thích
ý nghĩa của số đó? 
- Dựa vào số cực, người ta chia
công tắc điện thành mấy loại? 
- Dựa vào thao tác đóng - cắt
người ta có thể phân loại: công
tắc bật, công tắc bấm, công tắc
xoay,... 
- Yêu cầu HS quan sát H 51.3 và
thảo luận (2’) để điền số thứ tự (a,
b, c,...) của các loại công tắc điện
vào bảng 51.1 cho thích hợp: 
- HS quan sát. 
+ Nguồn điện (pin), đèn,
công tắc (khóa) 
+ Bóng đèn sáng khi đóng
công tắc, vì mạch điện kín.
Bóng đèn tắt khi công tắc
mở, vì mạch điện hở. 
+ Dùng để đóng cắt mạch
điện. 
- HS trả lời 
- HS quan sát. 
+ Gồm vỏ, cực động và
cực tĩnh 
+ Vỏ làm bằng nhựa hoặc
sứ, cách điện 
+ HS trả lời 
+ Đóng cắt mạch điện 
- HS quan sát và mô tả. 
+ Điện áp định mức 220V 
+ Dòng điện định mức
10A. 
- HS trả lời 
- HS lắng nghe 
- Quan sát và thảo luận
nhóm. 
I. Thiết bị đóng - cắt mạch
điện 
1. Công tắc điện 
a. Khái niệm. 
Công tắc điện là thiết bị dùng để
đóng – cắt dòng điện bằng tay,
đi kèm mạch điện chiếu sáng
hay đồ dùng điện. 
b. Cấu tạo. 
Gồm: vỏ, cực động và cực tĩnh. 
- Vỏ: được làm bằng nhựa, hoặc
sứ cách điện 
- Cực động và cực tĩnh: được
làm bằng đồng, có chức năng
đóng cắt mạch điện. 
c. Phân loại 
- Dựa vào số cực: công tắc điện
hai cực, công tắc điện ba cực,... 
- Dựa vào thao tác đóng - cắt:
công tắc bật, công tắc bấm, công
tắc xoay,... 
 A B 
1. Công tắc bật b, g 
2. Công tắc bấm d 
3. Công tắc xoay c, e, h 
4. Công tắc giật a 
- Hãy điền từ thích hợp vào chỗ
trống (...) trong các câu sau để
nêu nguyên lí làm việc của công
tắc: Khi đóng công tắc, cực động
................. cực tĩnh làm kín mạch.
Khi cắt công tắc, cực động tách
khỏi cực tĩnh làm ............ mạch
điện. 
- Hãy chọn các từ hoặc các cụm
từ sau: nối tiếp; sau; trước; song
song, điền vào chỗ trống (....)
trong câu sau cho hoàn chỉnh:
Công tắc thường được lắp trên
dây pha, ............... với
tải,.................... cầu chì. 
- Cầu dao là gì? 
- Cầu dao có tác dụng gì? 
- GV: mạng điện gia đình thường
sử dụng cầu dao, hoặc sử dụng
aptomat thay cho cầu dao và cầu
chì 
- Cho HS quan sát cầu dao đã
tháo rời và H 51. 
- Cầu dao có mấy bộ phận chính? 
- GV các bộ phận của cầu dao
làm từ các vật liệu điện tương tự
công tắc 
- Căn cứ vào số cực, người ta chia
cầu dao thành mấy loại? 
- Căn cứ vào mục đích sử dụng,
người ta chia cầu dao thành
những loại nào? 
- Tại sao tay nắm cầu dao lại
được làm bằng gỗ, nhựa hoặc sứ? 
- Trên vỏ của một cầu dao có ghi
250V-15A, hãy giải thích ý nghĩa
của các số đó? 
- Vỏ của cầu dao được làm bằng
- Trả lời 
- Tiếp xúc với/ hở 
- Công tắc điện được lắp
trên dây pha, nối tiếp với
tải, sau cầu chì. 
- HS trả lời 
- HS lắng nghe 
- Quan sát. 
- Vỏ, cực tĩnh và cực động 
- HS lắng nghe 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Để cách điện. 
+ Điện áp định mức: 250V 
+ Cường độ dòng điện
định mức: 15A 
- Vỏ của cầu dao được làm
d. Nguyên lí làm việc. 
- Khi đóng công tắc, cực động
tiếp xúc với cực tĩnh làm kín
mạch. Khi cắt công tắc, cực
động tách khỏi cực tĩnh làm hở 
mạch điện. 
- Công tắc thường được lắp trên
dây pha, nối tiếp với tải, trước 
cầu chì. 
2. Cầu dao. 
a. Khái niệm 
- Cầu dao là một thiết bị đóng - 
cắt dòng điện bằng tay đơn giản
nhất, được dùng để đóng cắt
đồng thời cả dây pha và dây
trung tính của mạng điện công
suất nhỏ 
b. Cấu tạo. 
 Gồm: vỏ, các cực tĩnh và các
cực động. 
c. Phân loại 
- Căn cứ vào số cực: một cực,
vật liệu gì? Tại sao? 
- GV nhận xét và kết luận 
bằng sứ, nhựa hoặc gỗ, để
cách điện. 
- HS ghi nhận 
hai cực, ba cực,... 
- Căn cứ vào mục đích sử dụng:
một pha, ba pha. 
HĐ 2: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện 
- Nêu khái niệm ổ điện? có công
dụng gì? 
- Cho HS quan sát ổ điện và H
51.6 
+ Ổ điện có mấy bộ phận? 
+ Các bộ phận được làm bằng vật 
liệu gì? 
- GV nhận xét và kết luận 
- Phích cắm điện dùng để làm gì? 
- Cho HS quan sát các loại phích
cắm điện và H 51.7 
- Phích cắm điện gồm những loại
nào? 
- GV: nên chọn chốt phích cắm
phù hợp với ổ cắm 
- Khi sử dụng ổ cắm cần bảo quản
như thế nào? Vì sao? 
- HS trả lời 
- HS quan sát. 
+ Vỏ và cực tiếp điện 
+ Vỏ: nhựa; cực tiếp điện:
đồng 
- HS ghi nhận 
- HS trả lời 
- HS quan sát. 
- Tháo được, không tháo
được, chốt cắm tròn, chốt
cắm dẹt,.... 
- HS lắng nghe 
- Tránh để trên mặt đất, nơi
ẩm thấp để không bị chập
điện 
II. Thiết bị lấy điện: 
1.Ổ điện 
- Ổ điện là thiết bị lấy điện cho
các đồ dùng điện 
- Gồm vỏ và cực tiếp điện. Vỏ
làm bằng sứ hoặc nhựa, cực tiếp
điện làm bằng đồng. 
2. Phích cắm điện 
- Phích cắm điện dùng để cắm
vào ổ điện, lấy điện cung cấp
cho các đồ dùng điện. 
- Có nhiều loại: tháo được,
không tháo được, chốt cắm tròn,
chốt cắm dẹt,.... 
3. giao nhiệm vụ Luyện t p 
- Khái niệm về công tắc, cầu dao? 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
+ Công tắc điện là thiết bị dùng
để đóng – cắt dòng điện bằng
tay, đi kèm mạch điện chiếu
sáng hay đồ dùng điện. 
+ Cầu dao là một thiết bị đóng - 
cắt dòng điện bằng tay đơn giản
nhất, được dùng để đóng cắt
đồng thời cả dây pha và dây
- Cấu tạo ổ điện? 
trung tính của mạng điện công
suất nhỏ 
- Ổ cắm gồm vỏ và cực tiếp
điện. Vỏ làm bằng sứ hoặc
nhựa, cực tiếp điện làm bằng
đồng. 
4. giao nhiệm vụ về nhà 
 - Học bài, xem trước Bài 52 
 - Kẻ trước mẫu báo cáo thực hành. 
-HS nghiên cứu cách lắp các loại thiết bị điện 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_9_bai_43_thiet_bi_dong_cat_va_lay_dien.pdf