Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 47 đến 52 - Năm học 2020-2021

pdf 11 trang Bình Lê 07/12/2024 90
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 47 đến 52 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 47 đến 52 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 47 đến 52 - Năm học 2020-2021
 GIAO BÀI MÔN SỬ LỚP 9A,B,C,D 
Tuần 34- Ngày soạn: 5/5/2021
Ngày giao bài Lớp 
10/5/2021 9A,B,C,D 
CHƯƠNG VII: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000. 
Tiết 47: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 1.Về kiến thức : Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc, Miền Nam sau đại thắng mùa xuân
1975. Những biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT, VH 
2. Về tư tưởng : - Bồi dƣỡng cho học sinh lòng yêu nƣớc, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, 
tinh thần độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng. 
3. Về kỹ năng :Phân tích, nhận định, đánh giá tình hình, sự kiện lịch sử. 
*Trọng tâm: mục II,III 
B/NỘI DUNG CƠ BẢN: 
I/ Tình hình 2 miền Bắc Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975. \ 
1/ Tình hình miền Bắc: 
a/ 1954 -> 1975, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đạt đƣợc những thành tựu to lớn, toàn
diện. 
- Bƣớc đầu xây dựng cơ sở vật chất cho CN xã hội. 
b/ Khó khăn 
- Hậu quả chiến tranh nặng nề. 
- Nhiều làng mạc, ruộng đất bị tàn phá.(50 vạn ha đất bị bỏ hoang, 1 triệu ha rừng bị chất độc
và bom đạn, hàng triệu ngƣời thất nghiệp. 
2/ Tình hình miền Nam. 
a/ Thuận lợi.Miền Nam hoàn toàn giải phóng. 
- Chế độ thực dân mới và nguỵ quyền Sài Gòn hoàn toàn sụp đổ 
b/ Khó khăn : 
- Kinh tế miền Nam phát triển theo hƣớng tƣ bản chủ nghĩa, nhƣng vẫn là kinh tế nông nghiệp
lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán, mất cân đối, lệ thuộc 
- Xã hội: còn tồn tại nhiều tệ nạn 
II/ Khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá ở 2 miền đất
nước. 
1/ Miền Bắc: Giữa 1976 hoàn thành kphục và ptriển kinh tế. 
- Thành tựu: 
+ Thực hiện KH Nhà nƣớc 6 tháng cuối 1975 và 6 tháng đầu 1976 có nhiều tiến bộ. 
+ Diện tích lúa và hoa màu tăng 
+ Nhiều công trình nhà máy đƣợc xây dựng mở rộng. 
+ Các sản phẩm quan trọng đạt và vƣợt trƣớc chtranh. 
+ Làm trọn nghĩa vụ hậu phƣơng cả nƣớc, ĐDƣơng. 
2/ Miền Nam: 
- Khẩn trƣơng tiếp quản những vùng mới giải phóng. 
- Chính quyền cách mạng và các đoàn thể nhanh chóng đƣợc thiết lập. 
- Hàng triệu đồng bào đƣợc hồi hƣơng. 
- Chính quyền cách mạng tịch thu ruộng đất và tài sản của bọn phong kiến và phản động bỏ
chốn ra nƣớc ngoài chia cho nhân dân. 
- Tuyên bố xoá bỏ bóc lột phong kiến. 
- Quốc hữu hoá ngân hàng, phát hành tiền mới. 
- Chính quyền chú ý khôi phục NN và CN 
- Các hoạt động giáo dục, xã hội đƣợc tiến hành. 
III/ Hoàn thành thống nhất đất nước (1975- 1976) 
1/ Hoàn cảnh :Sau 1975 tồn tại 2 hình thức nhà nƣớc => yêu cầu thống nhất về mặt nhà nƣớc. 
2/ Nội dung : 
- 15-> 21/ 11/ 1975. Hội nghị hiệp thƣơng họp nhất trí về chủ trƣơng biện pháp thống nhất. 
- 25/ 4/ 1976 Tổng tuyển cử quốc hội trong cả nƣớc (23 triệu cử tri đạt 98,8% ). 
- 24/6->2/7/1976 Quốc hội khoá VI họp tại Hà Nội: 
+ Chính sách đối nội, đối ngoại. 
+ Đổi tên nƣớc: CHXHCNVN. 
+ Quyết định: Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca. 
+ Hà Nội là thủ đô cả nƣớc, đổi SGòn->Hồ Chí Minh. 
+ Bầu cơ quan lãnh đạo Nhà nƣớc, và chức vụ cao nhất. 
- Bầu ban dự thảo hiến pháp. 
* ở địa phương: 
- Tổ chức thành 3 cấp: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cấp huyện, cấp xã 
3/ Ý nghĩa: 
C/BÀI TẬP: 
1/Sau đại thắng mùa xuân 1975, tình hình cách mạng 2 miền Nam - Bắc có những khó khăn
và thuận lợi gì?Trƣớc tình hình đó đặt ra cho miền Bắc và miền Nam nhiệm vụ cụ thể nhƣ thế
nào?
2/ Tại sao lại phải thống nhất đất nƣớc về mặt nhà nƣớc? Để thống nhất đất nƣớc về mặt nhà
nƣớc, chúng ta phải làm gì? Nêu nội dung thống nhất đất nƣớc về mặt nhà nƣớc ? 
3/ Nêu nội dung mà quốc hội khoá VI đã quyết định? Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất
đất nƣớc ? 
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
............................................... 
TIẾT 48: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA 
XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 ) 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 1. Về kiến thức : Học sinh nắm đƣợc: Sự tất yếu phải đổi mới đất nƣớc đi lên CNXH, về
quá trình 15 năm đất nƣớc thực hiện đƣờng lối đổi mới. 
 2. Về tư tưởng : Bồi dƣỡng cho học sinh lòng yêu nƣớc, gắn với CNXH, tinh thần đổi
mới trong lao động, công tác, học tập, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào đƣờng
lối đổi mới đất nƣớc. 
3. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.
B/NỘI DUNG CƠ BẢN: 
I Đường lối đổi mới của Đảng.
1/ Hoàn cảnh: 
a/ Trong nước: 
- Đất nƣớc gặp nhiều khó khăn 
- Hậu quả khủng hoảng kinh tế, xã hội. 
- Nông nghiệp mắc sai lầm. 
b/ Thế giới: 
- Tác động của cuộc cách mạng KHKT. 
- Khủng hoảng toàn diện và trầm trọng của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu => Yêu cầu: phải
đổi mới 
2/ Chủ trương: 
- Đƣờng lối đổi mới đề ra trong 
+ Đại hội VI (12- 1986) 
+ Đại hội VII (6/ 1991) 
+ Đại hội VIII (6/ 1996) 
+ Đại hội IX (4/ 2001) 
- Nội dung (SGK) 
- Đổi mới đất nƣớc đi lên CNXH không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu
ấy đƣợc thực hiện có hiệu quả 
- Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tƣ tƣởng, văn hoá, đổi
mới kinh tế gắn với chính trị trọng tâm là kinh tế. 
II/ Việt Nam sau 15 năm thực hiện đường lội đổi mới (1986- 2000) 
1/ Kế hoạch 5 năm 1986- 1990 
* Mục tiêu: 
- 3 chƣơng trình kinh tế : 
+ Lƣơng thực, thực phẩm 
+ Hàng tiêu dùng 
+ Hàng xuất khẩu 
* Kết quả: 
- 1990: Lƣơng thực đáp ứng nhu cầu trong nƣớc dự trù và có xuất khẩu 
- sản xuất lƣơng thực: 
+ 1988: 19,5 triệu tấn 
+ 1989: Đạt 21,4 triệu tấn 
- Hàng hoá: hàng tiêu dùng rồi rào. 
- Kinh tế đối ngoại : 
+ Phát triển, mở rộngvề quy mô hình thức.. 
+ Xuất khẩu tăng 3 lần 
+ 1989 xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo 
2/ Kế hoạch 5 năm (1991- 1995) 
* Mục tiêu: cả nƣớc vƣợt mọi khó khăn nhằm ổn định và phát triển kinh tế- xã hội, tăng cƣờng
ổn định chính trị, đƣa nƣớc ta thoát khỏi khủng hoảng. 
* Thành tựu: 
- Khắc phục tình trạng đình đốn sản xuất
- Kinh tế tăng trƣởng nhanh,GDP 8,2%, nạn lạm phát bị đẩy lùi 
- Kinh tế đối ngoại phát triển
- Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh 
- Hoạt động khoa học gắn liền kinh tế, xã hội 
3/ Kế hoạch 5 năm (1996- 2000) 
* Mục tiêu: 
- Tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững, giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội. 
- Bảo đảm an ninh, quốc phòng. 
- Cải thiện đời sống nhân dân 
- Nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế 
* Kết quả: 
- Kinh tế: + Tổng sản phẩm quốc dân: 7% 
 + Nông nghiệp phát triển liên tục 
- Kinh tế đối ngoại: 
+ xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD (21%) 
+ Nhập 61 tỉ 
+ Đầu tƣ nƣớc ngoài 10 tỉ USD 
- Khoa học công nghệ: chuỷên biến tích cực 
- Giáo dục: phát triển quy mô, chất lƣợng hình thức đào tạo và cơ sở vật chất 
- Chính trị xã hội quốc phòng, ổn định giữ vững 
* ý nghĩa: 
- Tăng cƣờng sức mạnh tổng hợp, thay đổi bộ mặt đất nƣớc, đời sống nhân dân 
- Củng cố độc lập và CNXH, nâng cao vị thế, uy tín nƣớc ta trên trƣờng quốc tế 
* Hạn chế: SGK 
C. BÀI TẬP: 
1/Cách mạng XHCN ở nƣớc ta chuyển sang thực hiện đƣờng lối đổi mới trong hoàn cảnh đất
nƣớc và thế giới nhƣ thế nào? 
2/ Đƣờng lối đổi mới của Đảng đƣợc đƣa ra trong văn kiện nào? Nội dung đƣờng lối đổi mới
là gì? Đƣờng lối đổi mới của Đảng đƣợc hiểu nhƣ thế nào là đúng? 
3/Trong kế hoạch 5 năm 1986- 1990 chúng ta đề ra mục tiêu nhƣ thế nào? Kết quả của kế
hoạch 5 năm 1986- 1990? 
4/Nêu mục tiêu và kết quả mà nứơc ta đã đạt đƣợc khi thực hiện kế hoạch 5năm (1991- 1995) 
Nêu và so sánh mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1996- 2000 với kế hoạch 5 năm 1986- 1990; 
1996- 1995? Kết quả của kế hoạch 5 năm 1996- 2000? 
5/ ý nghĩa những thành tựu mà nhân dân ta đã đạt đƣợc trong công cuộc đổi mới 
Tiết 50: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. 
(HƢỚNG DẪN HS TỰ ĐỌC) 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 1. Về kiến thức : Học sinh nắm đƣợc: Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919
đến nay (2000), các giai đoạn chính và những đặc điểm lớn của mỗi giai đoạn 1919- 1930; 
1930- 1945; 1945- 1954; 1954- 1975; 1975- 1986; 1986- 2000. 
- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, bài học kinh
nghiệm lớn rút ra đƣợc từ quá trình đó.
 2. Về tư tưởng : Trên cơ sở hiểu rõ quá trình phát triển đi lên của lịch sử dân tộc, củng
cố cho các em lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng ta và sự tất thắng của
sự nghiệp CM 
 3. Về kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, hệ thống và lựa chọn các sự
kiện điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn 
B/NỘI DUNG CƠ BẢN: 
I/ Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lsử 
1/ Giai đoạn 1919- 1930. 
- Pháp tiến hành chƣơng trình khai thác lần 2 => kinh tế xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc. 
- 1911 đến 1930: Hành trình tìm đƣờng cứu nƣớc của Hồ Chí Minh và quá trình tiếp thu,
truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê Nin, chuẩn bị về tƣ tƣởng, tổ chức chính trị cho sự ra đời của
ĐCSVN 3- 2- 1930 => chấm dứt k/hoảng đƣờng lối lãnh đạo. 
2/ Giai đoạn 1930- 1945. 
* Cao trào: 1930- 1931. đỉnh cao là Xô Viết NghệTĩnh=>giành chính quyền 1 số đ/phg=>
cuộc tập dƣợt thứ nhất 
* Cuộc vận động dân chủ 1930- 1939 với quy mô rộng lớn=> xây dựng đội quân chính trị
đông đảo, đội ngũ cán bộ cách mạng=> cuộc tập dƣợt thứ hai. 
* Cao tràoCM 1939- 1945: kháng nhật cứu nƣớc =>Cuộc tập dƣợt thứ 3.=> Tháng 8/ 1945
Pháo chạy, Nhật hàng, ta tiến hành tổng khởi nghĩa trong cả nƣớc => giành chính quyền. 
3/ Giai đoạn 1945- 1954: 
- Kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lƣợc. 
+ 1945- 1946: Chống thù trong giặc ngoài với các hiệp định SB 6.3 và TƢ 14.9.1946 + 1946- 
1954: giành chiến thắng to lớn: 
+ Chiến thắng các đô thị phía Bắc 
+ Việt Bắc 1947. 
+ Biên Giới 1950. 
+ Hoà Bình 1951.+ Thƣợng Lào 1953.+ Tây Bắc 1952. 
+ Điện Biên Phủ 1954. 
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc (1946- 
1954) 
4/ Giai đoạn 1954- 1975. 
- Cuộc CMXHCN ỏ miền Bắc và CMDTDCND miền Nam với các giaiđoạn. 
+ 1954- 1960 chống “chiến tranh đơn phƣơng” đỉnh cao phong trào ”Đồng Khởi”. 
+ 1961- 1965 chống “chiến tranh ĐB” với chiến thắng Ấp Bắc 1963 và chiến thắng Bình Giã
1964. 
+ 1965- 1968 chống “CTCB” với chiến thắng Vạn Tƣờng (1965), chiến thắng hai mùa khô:
1965- 1966 và 1966- 1967. 
+ 1969- 1973, chống “ Việt Nam hoá chiến tranh” với chiến thắng Đông Bắc cực- Nam Lào 
và cuộc chiến công chiến lƣợc 1972=> Hiệp định Pari ký kết, Mĩ cút khỏi Việt Nam. 
+ 1973- 1975: Tổng tiến công nổi dậy giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nƣớc. 
- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc. 
5/ Giai đoạn 1975- 2000- Cả nƣớc khôi phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế và đi lên
XDCNXH. (1975- 1985)
- Công cuộc đổi mới (1986- 2000) 
II/ N/nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên. 
1. Nguyên nhân (SGK) 
2. Phƣơng hƣớng. 
3. Bài học kinh nghiệm:- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH là bài học xuyên suốt
và là cội nguồn thắng lợi của cách mạng nƣớc ta từ trƣớc đến nay. 
- Củng cố và tăng cƣờng khối điều kiện toàn dân và điều kiện quốc tế là 1 nhân tố quan trọng
quyết định thành công của cách mạng nƣớc ta. 
- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản ViệtNam =>Là nhân tố hàng đầu =>thắng lợi 
C/ BÀI TẬP: 
1/ Hãy kể tên các giai đoạn chính lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000? ĐCSVN ra đời là sự
kết hợp của những yếu tố nào? (CNMLN+ PTCN +phong trào yêu nƣớc) ? ĐCS ra đời có ý
nghĩa nhƣ thế nào? 
2/ Nêu nội dung của gđ 1930- 1945? Kể tên 3 cuộc tổng diễn tập. Nội dung của từng cuộc
tổng diễn tập. CM tháng Tám 1945 diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Diễn biến? Kết quả? ý
nghĩa cách mạng tháng tám 1945 ? 
3/ Nêu nội dung của giai đoạn lịch sử 1945- 1954? Nêu hoàn cảnh, âm mƣu, diễn biến, kết
quả ý nghĩa của các chiến thắng của ta 1946- 1954? Nguyên nhân, ý nghĩa cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lƣợc. 
4/Nội dung lịch sử giai đoạn 1954-1975? 
5/Nêu nội dung giai đoạn lịch sử thời kỳ 1975- 2000. Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch
sử, phƣơng hƣớng và bài học kinh nghiệm trong giai đoạn lịch sử 1919- 2000 ? 
....................................................................................................................................................
........................................................................................ 
 Tuần 35- Ngày soạn: 8/5/2021 
Ngày giao bài Lớp 
15/5/2021 9A,B,C,D 
TIẾT 51, 52: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH 
BÀI 5: ĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN BẮC NINH KHỘI PHỤC VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1954-1963)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1/ Về kiến thức: Giúp HS nắm đƣợc:quá trình khôi phục phát triển kinh tế, xã hội, ổn
định đời sống nhân dân và xây dựng CNXH ở tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở đó thấy đƣợc vai trò
lãnh đạo của Đảng bộ và tinh thần lao động sản xuất cần cù sáng tạo của nhân dân thời kì
1954-1963. 
Những thành tựu quan trọng mà Đảng bộ và nhân dân Bắc Ninh giành đƣợc trong
nhiệm vụ cải cách ruộng đất, sửa sai, chỉnh đốn tổ chức và khôi phục cải tạo, phát triển kinh tế
xã hội (1954-1963). Đặc biệt trong phong trào "ba ngọn cờ hồng" 
2/ Về kĩ năng : - Rèn cho HS kĩ năng phân tích, nhận dịnh đánh giá, liên hệ, so sánh,
từng bƣớc làm quen và biết sử dụng các tài liệu,nâng nhận thức học lịch sử Đảng bộ địa
phƣơng cho Học sinh 
3/ Về tư tưởng : 
- Giáo dục cho HS lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, làng xóm thông qua LSĐP. 
- Giúp các em tự hào về truyền thống đấu tranh, xây dựng của quê hƣơng mình ngày càng
giàu đẹp. * Trọng tâm: mục II 
B. NỘI DUNG CƠ BẢN: 
I/ Tình hình Bắc Ninh sau ngày hòa bình lập lại: (7’) 
1/ Thuận lợi: 
- Bắc Ninh giải phóng 
-Tƣ tƣởng cán bộ và nhân dân phấn khởi tin tƣởng, hăng hái bắt tay vào thực hiện
nhiệm vụ mới. 
2/ Khó khăn: 
- Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nông nghiệp lạc hậu, cải cách ruộng đất chƣa
hoàn chỉnh 
+ SX công nghiệp, thủ công nghiệp đình đốn, nhỏ bé, kĩ thuật lạc hậu, thô sơ. 
+ Giao thông vận tải bị tàn phá 
+ Văn hóa giáo dục, y tế kém phát triển. Nhiều hủ tục lạc hậu 
+ Các đảng phái, phần tử chống phá cách mạng. 
II. Tiến hành cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức và khôi phục kinh tế-xã hội (1954-
1957) (28') 
1/ Cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức 
a/ Nhiệm vụ: 
- Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện nghiêm Hiệp định Giơ ne vơ. 
- Tiến hành giảm tô, cải cách ruộng đất. 
- Tiến hành chỉnh đốn tổ chức từ Tỉnh đến cơ sở, hệ thống chính trị đƣợc kiện toàn và
tăng cƣờng các hoạt động quản lí kinh tế - xã hội 
b/ Kết quả: 
- Cải cách RĐ: 
+ đợt 4 đƣợc 66 xã, đợt 5 (76 xã). 
+ Thực hiện "ngƣời cày có ruộng". 
+ QHSXPK bị xóa bỏ, GCPKĐC bị đánh đổ 
+ GCND đƣợc giải phóng, làm chủ nông thôn và XH . 
- Chỉnh đốn tổ chức : kết nạp 1.376 đảng viên 
2/ Khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân 
a/ Nhiệm vụ: 
- phát động toàn dân đẩy mạnh sản xuất bằng chiến dịch khai hoang phục hóa, tận dụng
đất đai để trông lúa ngắn ngày, cây rau màu để cứu đói
- phong trào làm thủy lợi . chống hạn, phục vụ sản xuất 
b/ Kết quả: 
- Từ 1954-1957 khai hoang 12.000 ha ruộng đất hoang. 
- 1958 có 6.888 tổ đổi công HTX 
- SXCN, TCN đƣợc khôi phục, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống 
- Thƣơng nghiệp: thành lập các công ty thƣơng nghiệp, công ty lƣơng thực thực phẩm,
hơp tác xã mua bán 
- VH-XH: phong trào văn hóa văn nghệ diễn ra sôi nổi, y tế GD đƣợc chú trọng phát
triển.
c/ ý nghĩa: 
III/Cải tạo các thành phần kinh tế và XDNXH (1958-1963) 
1/ Tiến hành hợp tác hóa và phát triển sản xuất nông nghiệp (18) 
- Đƣa nông dân vào làm ăn tập thể: 
+ 1958 BN có 6.888 tổ đổi công HTX, xây dựng thí điểm HTXNN ở Lỗ Khê (xã Liên
Hà) và xóm Chúc (xã Liên Sơn) 
+ Cuối 1959 có 461 HTX (HTX bậc cao nhƣ Việt Thống (Quế Võ), Thụy Hòa (YP),
Vũ Ninh (BN) 
+ cuối 1960 BN hoàn thành nhiệm vụ HTX NN bậc thấp. 
- Các PT thi đua diễn ra sôi nổi nhƣ PTTĐ SX với HTX Đại Phong, phong trào làm
thủy lợi. 
- XD hệ thống thủy nông Bắc-Hƣng-Hải, đắp đê quai.. 
- 14/9/1959 TU đã tổ chức Hội nghị Thủy lợi toàn MB tại xã Hiên Vân (TD) đƣợc Bác
Hồ về thăm, động viên. 
- Việc cải tiến nông cụ, áp dụng KHKT vào SX làm cho năng suất lao động tăng cao rõ
rệt=> 1958 Đảng bộ,nhân dân tỉnh BN đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng bằng khen 
2/ Cải tạo và phát triển sản xuất thủ công nghiệp, công thƣơng nghiệp 5 
- Cuôi 1960 BN đƣa 92,02% thợ thủ công vào HTX thủ công 
- Xây dựng nhiều cơ sở công nghiệp nhƣ xay Đáp Cầu, đƣờng Hồ (Thuận Thành), có
khí Bắc Ninh... 
- XD, GTVT quan tâm đầu tƣ. 
- Thành lập các HTX Mua bán từ tỉnh đến xã. => 1960 căn bản hoàn thành nhiệm vụ cải
tạo XHCN 
3/ Phát triển văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế. 12' 
- Văn hóa, văn nghệ đƣợc quan tâm, các đội văn nghệ, chiếu bóng đƣợc thành lập phục
vụ đời sông tinh thần nhân dân. 
- Phong trào bổ túc văn hóa phát triển 
- Tỉnh có 2 trƣờng cấp 3; 27 cấp 2; 152 cấp 1. PT thi đua "dạy tốt, học tốt" thi đua với
trƣờng Bắc Lý (Hà Nam). 
- Y tế: công tác khám chữa bệnh có nhiều tiến bộ. 
- Phong trào sạch làng tốt ruộng đƣợc nhân dân hƣởng ứng... 
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa đƣợc tỉnh quan tâm 1.082 bằng Tổ Quốc ghi công, trợ cấp
gia đình thƣơng binh liệt sĩ ..
* ý nghĩa: BN lớn mạnh về mọi mặt góp phần cùng với nhân dân cả nƣớc hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nƣớc.
C. BÀI TẬP: 
1/ Em hãy cho biết diện tích, dân số, các đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh? Nêu tình hình
nƣớc ta sau chiến thắng ĐiệnBiên Phủ? Tình hình Bắc Ninh sau ngày hòa bình lập lại? 
2/Ta tiến hành cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức và khôi phục kinh tế-xã hội (1954-
1957)? Nêu rõ những Nhiệm vụ của nhân dân Bắc Ninh? 
3/ Nêu Nhiệm vụ nhân dân BN trong công cuộc Khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân
dân? Kết quả, ý nghĩa của công cuộc khôi phục kinh tế, ổn định đời sông nhân dân? Những
kết quả đạt đƣợc của công cuộc khôi phục kinh tế có ý nghĩa gì? 
4/ Nêu Chủ trƣơng của tinh BN trong việc tiến hành hợp tác hóa và phát triển sản xuất nông
nghiệp? Hãy nêu những thành tựu của BN trong lĩnh vực NN.. Em có suy nghĩ gì về những
thành tựu của ta trên lĩnh vực nông nghiệp? 
5/ Nêu thành tựu của BN trong việc cải tạo và phát triển sản xuất thủ công nghiệp, công
thƣơng nghiệp 
6/ Hãy nêu những hoạt động của phong trào văn hóa, văn nghệ, y tế, TDTD của tỉnh BN?
Những kết quả đạt đƣợc của công cuộc khôi phục kinh tế có ý nghĩa gì? 
. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_9_tiet_47_den_52_nam_hoc_2020_2021.pdf