Phiếu học tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn Vật lý

doc 22 trang Bình Lê 16/07/2025 110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu học tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn Vật lý

Phiếu học tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn Vật lý
PHIẾU HỌC TẬP HỌC KÌ 1 
VẬT LÝ - LỚP 8 
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tiết 1: Bài 13. Khối lượng riêng
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới
1.Em hãy đọc SGK ,làm thí nghiệm 1 và hoàn thành số liệu vào bảng 13.1
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng
Thỏi 1
Thỏi 2
Thỏi 3
Thể tích
V1 = V = 1 cm3
V2 = 2V = 2 cm3
V3 = 3V = 3 cm3
Khối lượng
m1 = 7,8 g
m2 = 15,6 g
m3 = 23,4 g
Tỉ số  



CH1. Nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt 
CH2. Dự đoán tỉ số này với các vật liệu khác nhau 
2.Em hãy đọc SGK, làm thí nghiệm 2 và hoàn thành số liệu vào bảng 13.2.
Bảng 13.2. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các vật làm từ các chất khác nhau
Đại lượng
Thỏi 1
Thỏi 2
Thỏi 3
Thể tích
V1 = V = 1 cm3
V2 = V = 1 cm3
V3 = V = 1 cm3
Khối lượng
m1 = 7,8 g
m2 = 2,7 g
m3 = 8,96 g
Tỉ số 



Nhận xét tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tiết 2: Bài 13. Khối lượng riêng
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới
II. Khối lượng riêng, đơn vị khối lượng riêng
- Khối lượng riêng của một chất cho ta biết 
- Công thức :
Trong đó:
+ D là .
+ m là ..
+ V là ..
- Đơn vị thường dùng của khối lượng riêng là: 
 1 kg/m3 =  g/cm3
 1 g/cm3 = . g/mL
CH1: Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm?
Trả lời
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
CH 2:   Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g. Hãy tính khối lượng riêng của gang.
Trả lời
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
III. Vận dụng :
Câu 1: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Chỉ cần dùng một cái cân.
B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.
C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.
D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ.
Một khối đá có thể tích 0,5 m3 và khối lượng riêng là 2 580 kg/m3. Khối lượng của khối đá là
Câu 4: Hòn gạch có khối lượng là 1,6 kg và thể tích 1200 cm3. Hòn gạch có hai lỗ, mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Tiết 3: Bài 14: Thực hành xác định khối lượng riêng
A.Kiểm tra bài cũ:
- CH1: Để xác định khối lượng riêng của một chất tạo nên vật cần phải xác định được những đại lượng nào? Viết công thức tính , chú thích kèm theo đơn vị ?
- CH2: Để đo khối lượng vật ta dùng dụng cụ nào?
- CH3: Để đo thể tích của một khối hình hộp chữ nhật ta dùng dụng cụ nào?
- CH4: Để đo thể tích của một lượng nước ta dùng dụng cụ nào?
- CH5: Để đo thể tích vật có hình dạng bất kì không thấm nước ta dùng dụng cụ nào?
Mời một vài HS lên trả lời và cho điểm.
B. Bài mới :Xác định khối lượng riêng của một khối hình hộp chữ nhật.
Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một khối hình hộp chữ nhật:
+B1:
+B2:
+B3:
+B4: 
+ B5: Xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật theo công thức: 
+ B6: Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm vào Bảng 14.1.
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật.
Lần đo
Đo thể tích
Đo khối lượng m (kg)
a (m)
b (m)
c (m)
V (m3)
1




m1 = 
2




m2 = 
3




m3 = 
Trung bình


Tính khối lượng riêng của khối gỗ hình hộp chữ nhật theo công thức: 
. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Tiết 4: Bài 14: Thực hành xác định khối lượng riêng (tiết 2)
A.Kiểm tra bài cũ:
- CH1: Để xác định khối lượng riêng của một chất tạo nên vật cần phải xác định được những đại lượng nào? Viết công thức tính , chú thích kèm theo đơn vị ?
- CH2: Để đo khối lượng vật ta dùng dụng cụ nào?
- CH3: Để đo thể tích của một khối hình hộp chữ nhật ta dùng dụng cụ nào?
- CH4: Để đo thể tích của một lượng nước ta dùng dụng cụ nào?
- CH5: Để đo thể tích vật có hình dạng bất kì không thấm nước ta dùng dụng cụ nào?
- CH6: Cách Xác định khối lượng riêng của một khối hình hộp chữ nhật?
B. Bài mới : Xác định khối lượng riêng của một lượng nước
2: Xác định khối lượng riêng của một lượng nước
Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một lượng nước:
+B1:
+B2
+B3:
+B4:
+B5:
+B6: Xác định khối lượng riêng của nước theo công thức:  
+ B7: Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm vào Bảng 14.2.
Tính khối lượng riêng của lượng nước theo công thức:  
+ B8: Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm vào Bảng 14.2.
Bảng 14.2. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một lượng nước.
Lần đo
Đo thể tích
Đo khối lượng
Vn (m3)
m1 (kg)
m2 (kg)
m2 – m1 (kg)
1



mn1 = 
2



mn2 = 
3



mn3 = 

Tính khối lượng riêng của lượng nước theo công thức:   
3: Xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước
Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì không thấm nước:
+B1:
+B2:
+B3:
+B4:
+B5:
+ B6: Xác định khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức:  
+ B7: Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm vào Bảng 14.3.
Bảng 14.3. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng riêng của hòn sỏi
Lần đo
Đo khối lượng
Đo thể tích
ms (kg)
V1 (m3)
V2 (m3)
V2 – V1 (m3)
1



Vs1 = 
2



Vs2 = 
3



Vs3 = 

Tính khối lượng riêng của hòn sỏi theo công thức:
III. Vận dụng
Câu 1:Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của các viên bi thép nhỏ, với dụng cụ là một cái cân điện tử và một bình chia độ.
Câu 2 :Hãy thiết kê' phương án xác định khối lượng của một chiếc cột đá lớn hình trụ trong ngôi nhà thờ cổ. Biết khối lượng riêng của đá làm cột khoảng 2 600 kg/m3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT(tiết 1)
A.Kiểm tra bài cũ 
1. Khối lượng riêng của một chất cho ta biết gì ?.
- Viết công thức tính khối lượng riêng ? chú thích , đơn vị?
2. Các bước đo khối lượng riêng của khối gỗ hình chữ nhật? của lượng chất lỏng ?
B. Bài mới	
I. Áp lực là gì?
- Áp lực là
1. Quan sát Hình 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực được mô tả dưới đây là áp lực.
- Lực của người tác dụng lên sợi dây .
- Lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng. .
- Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn. .
- Lực của ngón tay tác dụng lên mũ đinh. .
- Lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp. .
II. Áp suất
- Thí nghiệm(hình 18.1)
-Mục đích :
-Dụng cụ : 
-Tiến hành:
-Kết quả :
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Áp lực (F)
Diện tích bị ép (S)
Độ lún (h)
Fb . Fa
Sb  Sa
hb . ha
Fc . Fa
Sc  Sa
hc . ha
-Giải thích :
Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún.
III. VẬN DỤNG 
Câu1.Áp lực là
lực ép vuông góc với mặt bị ép.
lực song song với mặt bị ép.
c. lực kéo vuông góc với mặt bị kéo.
D. lực tác dụng của vật lên giá treo.
Câu 2 : Ví dụ về áp lực:
..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT.(tiết 2)
A.Kiểm tra
1.Áp lực là gì? Cho ví dụ ?
B.Bài mới
II. Công thức tính áp suất
+ Áp suất được tính bằng ..
Công thức :
P là:đơn vị 
F là . đơn vị 
S là  đơn vị 
3.Trả lời câu hỏi : 
.CH1 : Từ công thức tính áp suất p=F/S, hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất.
 CH 2. Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây: Một người làm vườn cần đóng một chiếc cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. Giải thích.
 CH 3. Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây: Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.
 CH4: Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
III. Vận dụng
Câu 1.Một áp lực 9 N tác dụng lên một diện tích 3 m2 gây ra áp suất là
A. 12 N/m2. B. 3 N/m2.	c. 27 N/m2.	D. 0,33 N/m2.
Câu 2.Một áp .lực 500 N gây ra áp suất 2 500 N/m2 lên diện tích bị ép. Diện tích mặt bị ép là
c. 500 cm2.
A. 200 cm2. B. 2 000 cm2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.(tiết 1)
A.Kiểm tra bài cũ 
1.Áp lực là gì? Cho ví dụ ?
2.Áp suất sinh ra khi nào ? Công thức tính ? chú thích , đơn vị .
3. Cách tăng áp suất ? giảm áp suất ? cho ví dụ mỗi trường hợp ?
B. Bài mới
Áp suất chất lỏng
1. Tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó
Thí nghiệm 1 (Hình 16.1)
-Mục đích :
-Dụng vụ : 
-Tiến hành:
-Kết quả :
Hiện tượng xảy ra với màng cao su ..
CH1 : Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 thì chứng tỏ điều gì?
CH2: Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi không?
CH 3: Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình thay đổi như thế nào?
III.VẬN DỤNG 
Câu 1.Chọn câu sai.
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng lớn.
c. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là N/m3.
D. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là Pa.
Câu 2.Phát biểu nào sau đây về áp suất chất lỏng là không đúng?
Áp suất chất lỏng gây ra trên mặt thoáng bằng 0.
Chất lỏng chì gây ra áp suất ở đáy bình chứa.
c. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào bản chất và chiều cao cột chất lỏng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
ÔN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Khối lượng riêng của một chất cho ta biết điều gì?Công thức tính khối lượng riêng và đơn vị của khối lượng riêng?
2, Áp lực là gì ? Cho ví dụ minh họa?
3, Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Đơn vị của áp suất? 
4. Cách tăng áp suất ? giảm áp suất Công dụng của việc làm tăng giảm áp suất? ví dụ ?
5.Tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó? Áp suất chất lỏng truyền đi như thế nào ?
Bài tập 
1.Trắc nghiệm.
Câu 1:  Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
A. 8000 N/m2. B. 2000 N/m2. C. 6000 N/m2. D. 60000 N/m2.
Câu 2: Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?
 A. d = m . V B. C. D. d =mV  
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 4: Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là ρ=2750kg/m3
A. 2475 kg. B. 24750 kg. 	C. 275 kg. D. 2750 kg.
Câu 5: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. phương của lực. 	B. chiều của lực. 
C. điểm đặt của lực. 	D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép. 
Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?
A. p = F/S B. p = F.S 	 C. p = P/S      D. p = d.V
Câu 7: Đơn vị đo áp suất là:
A. N/m2. 	B. N/m3. 	C. kg/m3. 	 D. N
Câu 8: Đặt một bao gạo 60kg lên một ghết 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
A. p = 20000N/m2  	B. p = 2000000N/m2 
C. p = 200000N/m2  	D. Là một giá trị khác
Câu 9: Đơn vị của áp lực là:
A. N/m2  	B. Pa 	C. N 	D. N/cm2
Câu 10: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Câu 11: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng 	B. Càng giảm
C. Không thay đổi D. Có thể vừa tăng, vừa giảm
Câu 12: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:
A. 76 N/m2 	B. 760 N/m2 	
C. 103360 N/m2 	D. 10336000 N/m2
Câu 13: Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Tính trọng lượng của không khí trong phòng.
A. 500 N 	 B. 789,7 N 	C. 928,8 N 	D. 1000 N
Câu 14. Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
	A. Vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm.	
	B. Vì mật độ khí quyển càng giảm.
	C. Vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm.	
	D. Cả A, B, C.
2.Tự luận:
Bài tập 1: Hòn gạch có khối lượng là 1,6 kg và thể tích 1200 cm3. Hòn gạch có hai lỗ, mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Bài tập 2: Một khối sắt hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 2 cm, 5 cm và có khối lượng 140 g. Hãy tính khối lượng riêng của sắt?
Bài tập 3: Chiếc máy giặt gây ra một áp suất 1500 Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của máy và sàn nhà là 50 dm2. Tính khối lượng của chiếc máy giặt ? 
Bài tập 4: Một máy gặt lúa với 2 bánh có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10000 Pa. Hãy tính diện tích mỗi bánh của máy tiếp xúc với ruộng ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9
(ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10
BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.(tiết 2)
A.Kiểm tra bài cũ 
 1.Tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó?
 2. Áp suất tác dụng vào chất lỏng được chất lỏng truyền đi như thế nào? Ví dụ ?
B. bài mới
2. Sự truyền áp suất chất lỏng 
Thí nghiệm 2(Hình 16.3)
-Mục đích :
-Dụng cụ : 
-Tiến hành
-Kết quả
- Nếu đặt 4 quả nặng lên pit – tông (1) thì thấy pit – tông (2) .............................................. Để hai pit – tông trở về vị trí ban đầu cần ....................................................
- Nếu đặt 2 quả nặng lên pit – tông (1) muốn pit – tông trở về vị trí ban đầu cần đặt ............
.
*Kết luận về sự truyền áp suất tác dụng vào chất lỏng theo mọi hướng
..
CH 4. Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau: Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4 a và Hình 16.4 b. 
CH5: Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau: Hình 16.5 sơ đồ nguyên lí máy nén thủy lực. Hãy vận dụng tính chất truyền nguyên vẹn áp suất theo mọi hướng của chất lỏng để giải thích tại sao khi người tác dụng một lực nhỏ vào pit – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pit – tông lớn.
II. Áp suất khí quyển
Sự tồn tại của áp suất khí quyển
Khí quyển là ..
Áp suất khí quyển là .
Thí nghiệm 3(hình 16.6)
-Mục đích :
-Chuẩn bị: 
-Tiến hành:
-Kết quả : Tấm nylon .bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc.
-Giải thích hiện tượng :.
2. Một số ảnh hưởng và ứng dụng của áp suất không khí
- Một số ứng dụng về áp suất không khi trong đời sống:
Vận dụng 
1.Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
 2.Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11
BÀI 17: LỤC ĐẨY ARCHIMEDES.( tiết 1)
A. kiểm tra 
1.Tác dụng của áp suất chất lỏng lên vật đặt trong nó?
2. Áp suất tác dụng vào chất lỏng được chất lỏng truyền đi như thế nào? Ví dụ ?
3. Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
4. Giải thích hiện tượng giác mút ? Bình xịt ?
B. Bài mới 
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Lực đẩy Archimedes là 
Phương:.
Chiều :
Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở vị trí như trong Hình 17.2.
Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng:
- Vật sẽ nổi lên mặt thoáng khi: .
- Vật sẽ chìm xuống đáy bình khi: 
II. vận dụng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12
BÀI 17: LỤC ĐẨY ARCHIMEDES.( tiết 2)
A.Kiểm tra 
1.Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng?
2.Lực đẩy Acsimets có phương ,chiều như thế nào ?
B.Bài mới 
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
1.Thí nghiệm 3(hình 17.4)
-Mục đích :
-Dụng cụ : 
-Tiến hành:
-Kết quả : - So sánh trọng lượng của lượng chất lỏng tràn ra với lực đẩy Archimedes tương 
ứng
	2.Định luật Archimedes
Nội dung định luật Archimedes:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
III.Vận dụng
CH 1:Thả một viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g vào cốc nước, viên đất nặn sẽ chìm xuống đáy. Hãy tạo hình viên đất nặn này thành một vật có thể nổi được trên mặt nước. Vận dụng công thức định luật Archimedes, hãy giải thích vì sao cùng một viên đất nặn với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi.
.
CH2:Giải thích vì sao trong thí nghiệm mở đầu, nắp chai nhựa lại nổi lên còn viên bi, ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc.
.
CH3:Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật và trọng lượng riêng của nước khi vật chìm, vật nổi.
.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 13
BÀI 18: TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC, MOMENT LỰC.(tiết 1)
A. kiểm tra 
1.Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng?
2.Nội dung định luật Archimedes? Công thức ? chú thích ? đơn vị ?
B.Bài mới 
I. Lực có thể làm quay vật
- Thí nghiệm(hình 18.1)
- Mục đích :
-Dụng cụ : 
-Tiến hành:
-Kết quả :
- Treo quả nặng vào vị trí A, C thì thanh ............
- Treo quả nặng vào vị trí vào vị trí O thì thanh ................quay.
- Khi treo quả nặng vào điểm A thanh quay ..................................................................
Khi treo quả nặng vào điểm C thanh quay ........................................................................
CH1. Treo quả nặng vào vị trí nào thì thanh quay, vào vị nào thì thanh không quay?
.
CH2. Mô tả tác dụng làm quay của lực khi treo quả nặng vào điểm A, điểm C.
.
III.Vận dụng 
1.Lấy tay tác dụng vào cánh cửa các lực khác nhau theo chiều mũi tên biểu diễn như ở Hình 18.2. Đường chứa mũi tên biểu diễn lực còn gọi là giá của lực. Trường hợp nào lực làm quay cánh cửa?
Vị trí tác dụng lực nào trong Hình 18.3 có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó? Vị trí nào làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó?
..............................................................................................................................................................................................................................................................
3.Lực tác dụng ở vị trí nào có thể làm cho tay nắm cửa quay dễ dàng hơn?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 14
BÀI 18: TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC, MOMENT LỰC.(tiết 2)
A. kiểm tra 
1.Khi nào lực tác dụng vào vật có thể làm quay vật ? ví dụ ?
B. bài mới 
II. Moment lực
- Thí nghiệm(hình 18.1)
-Mục đích :
-Dụng cụ : 
-Tiến hành:
-Kết quả :
CH1. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào?
.
CH2. Giá của lực càng xa trục quay thì tác dụng làm quay của lực thay đổi như thế nào?
.
III.Vận dụng
1.So sánh moment của lực F1, moment của lực F2 trong các Hình 18.4a và Hình 18.4b.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 15
ÔN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Khối lượng riêng của một chất cho ta biết điều gì?Công thức, chú thích , đơn vị của khối lượng riêng?
2, Áp lực là gì ? Cho ví dụ minh họa?
3, Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Đơn vị của áp suất? Công dụng của việc làm tăng giảm áp suất?
4, Áp suất chất lỏng? Sự truyền áp suất chất lỏng?
5, Áp suất khí quyển là gì , một số ảnh hưởng và ứng dụng của áp suất khí quyển?
6, Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng?
7.Nội dung định luật Archimedes? Công thức ? chú thích ? đơn vị ?
8, Khi nào lực tác dụng vào vật có thể làm quay vật ? ví dụ ? Kết luận về moment lực.
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
A. FA =DV B. FA = Pvat 	C. FA = dV 	D. FA = d.h
Câu 2: 1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/m3) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130000N/m3) được thả vào một bể nước. Lự

File đính kèm:

  • docphieu_hoc_tap_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_vat_ly_lop_8.doc