Phiếu học tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Phân môn Vật lý

docx 21 trang Bình Lê 19/07/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu học tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Phân môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Phân môn Vật lý

Phiếu học tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Phân môn Vật lý
PHIẾU HỌC TẬP KÌ 2
KHTN 6 (VẬT LÝ ) 
HỌ VÀ TÊN .................................................. 
 LỚP ........... 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 37
Tiết 37 Bài 50: Năng lượng tái tạo (Tiết 1)
I. Kiểm tra bài cũ
Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ điều này?
II. Bài mới
1. Thế nào là năng lượng tái tạo?vd?
2. Thế nào là năng lượng không tái tạo? Vd?
3. Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
III. Vận dụng
Câu 1. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo?
A. Than. B. Khí tự nhiên. C. Gió. D. Dầu.
Câu 2. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo?
A. Mặt Trời. B. Nước. C. Gió. D. Dầu.
Câu 3 Thảo luận với bạn trong nhóm để tìm hiểu loại năng lượng nào đang được sử dụng phổ biến ở nước ta. Tại sao loại năng lượng đó được sử dụng phổ biến?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 38
Tiết 38 Bài 50: Năng lượng tái tạo (Tiết 2)
I. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là năng lượng tái tạo? ví dụ?
2. Thế nào là năng lượng không tái tạo? Ví dụ?
II. Bài mới
1.a) Nêu những đặc điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo. 
b) Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo: than, xăng, Mặt Trời, khí tự nhiên, gió.
Trả lời: 
Nguồn năng lượng tái tạo
Nguồn năng lượng không tái tạo
a.
.
.
b
.

.
.
..
.

2.Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2100 sẽ không còn dầu và than trên Trái Đất. Cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi ra sao khi nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?
3.Quan sát hình 50.2 dưới đây và trả lời các câu hỏi:
a/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được chuyển hóa thành điện như thế nào? (Hình 50.2 a)
.........................
..................
...............................


b/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu từ thực vật bằng cách nào? (Hình 50.2b)
.............................
....................
....................................

4.Thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng năng lượng Mặt Trời thay thế nhiên liệu hóa thạch trong hình 50.3.
Ưu điểm 
Nhược điểm 
.
.
.
.
.
.
..
.................

III. Vận dụng
Câu 1:  Năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo?
A. Sinh khối. B. Khí tự nhiên. C. Xăng. D. Than đá.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về năng lượng mặt trời:
A. Năng lượng không có sẵn.               B. Giá thành và chi phí lắp đặt cao.
C. Vẫn còn rác thải là các pin mặt trời.                  D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3: Nguồn năng lượng tái tạo là:
A. Nguồn năng lượng không có sẵn trong tự nhiên.
B. Nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên.
C. Nguồn năng lượng sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 4: Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:
A. Nguồn năng lượng hữu ích. D. Nguồn năng lượng hữu ích và hao phí.
 B. Nguồn năng lượng tái tạo. C. Nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 39
Tiết 39 Bài 51: Tiết kiệm năng lượng 
I. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là năng lượng tái tạo? ví dụ?
2. Thế nào là năng lượng không tái tạo? Ví dụ?
II. Bài mới
1. Hãy nêu một số ví dụ có thể gây lãng phí năng lượng xảy ra trong lớp học trong nhà trường
2. Hãy thảo luận về các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học.
III. Vận dụng
1. Những biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng?
a) Sử dụng áng nắng mặt trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo.
b) Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt.
c) Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.
d) Rút phích cắm hoặc tắt thiết bị điện khi không sử dụng.
e) Đóng, mở tủ lạnh hoặc máy điều hòa đúng cách.
g) Bật tivi xem cả ngày.
h) Tắt vòi nước trong khi đánh răng
i) Thu gom các vật dụng (giấy, đồ nhựa, ...) đã dùng có thể tái sử dụng hoặc tái chế.
2. Ghi các biện pháp tiết kiệm năng lượng đã chọn ở câu 1 và đánh dấu X vào các cột thích hợp trong bảng. Ví dụ, biện pháp a) đã được đánh dấu "X" vào các cột mô tả tương ứng để minh họa.
Biện pháp
Tiết kiệm 
điện
Tiết kiệm nước
Tiết kiệm nhiên liệu
Dùng nguồn năng lượng tái tạo
a) Sử dụng áng nắng mặt trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo.





b) Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt.





c) Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.





d) Rút phích cắm hoặc tắt thiết bị điện khi không sử dụng.





e) Đóng, mở tủ lạnh hoặc máy điều hòa đúng cách.





g) Bật tivi xem cả ngày.





h) Tắt vòi nước trong khi đánh răng





i) Thu gom các vật dụng (giấy, đồ nhựa, ...) đã dùng có thể tái sử dụng hoặc tái chế.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 40
Tiết 40 Ôn tập chương IX: Năng lượng 
Kiểm tra bài cũ 
1. Vai trò của năng lượng trong đời sống?
2. Mối quan hệ giữa năng lượng và tác dụng lực ?
3. Năng lượng có thể truyền từ vật này đến vật khác, nơi này đến nơi khác bằng những cách nào? Ví dụ?
4. Chúng ta có thể nhận biết năng lượng bằng cách nào? Em hãy lấy ví dụ?
5. Kết luận về sự chuyển hóa năng lượng ? Lấy Vd ?
6. Định luật bảo toàn năng lượng ?
7. Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ điều này ?
8. Thế nào là năng lượng tái tạo? ví dụ?
9. Thế nào là năng lượng không tái tạo? Ví dụ?
10. Lợi ích tiết kiệm năng lượng?
11. Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng ?
II. Bài mới
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại nội dung kiến thức chượng IX
III. Vận dụng
Bài 1: Chọn các cụm từ sau : Thực vật, năng lượng, Mặt Trời, điện, than, hóa thạch, chuyển hóa, gió để điền vào chỗ trống cho phù hợp 
a) Hầu như tất cả năng lượng chúng ta sử dụng hằng ngày trên Trái Đất đều có nguồn học từ ___(1)___
b) Thực vật thu nhận ___(2)___ của ánh sáng mặt trời bằng lá xanh của chúng và ___(3)___ năng lượng đó thành thức ăn mà chúng ta sử dụng để phát triển. Động vật ăn ___(4)___ và lấy năng lượng từ chúng.
c) Dầu, ___(5)___ và khí tự nhiên còn được gọi là nhiên liệu ___(6)___ được hình thành từ phần còn lại của thực vật và động vật đã chết bị chôn vùi trong lòng đất từ hàng triệu năm trước.
d) Sức nóng của Mặt Trời làm cho không khí trong khí quyển chuyển động, tạo ra năng lượng ___(7)___ và sóng biển. Chúng ta có thể sử dụng năng lượng gió để sản xuât ___(8)___
Bài 2: Ghi tên các dạng năng lượng thích hợp vào các ô trống trong bảng.
Thiết bị điện
Năng lượng hữu ích
Năng lượng hao phí
Máy vi tính


Quạt điện


Đèn pin


Bàn là


Bài 3: Điện năng là một dạng năng lượng rất hữu ích vì nó sạch, dễ vận chuyển và dễ dàng sử dụng.
a) Đưa ra ý kiến của em về lợi thế và bất lợi của việc vận chuyển và sử dụng năng lượng điện.
b) Mô tả những khó khăn em sẽ gặp khi nhà của em mất điện.
Bài 4: Hãy liệt kê một số nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo dưới đây:
TT
Năng lượng tái tạo
Năng lượng không tái tạo
1


2


3


4



Bài 5. Nêu tên ba thiết bị trong đó có sự chuyển hóa năng lượng.
a) Từ gió thành điện năng
b) Từ hóa năng thành quang năng
c) Từ điện năng thành quang năng, nhiệt năng và động năng
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 41
Tiết 41 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể (Tiết 1)
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Bài mới
1. Có người hay nói ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu trời từ Đông sang Tây. Em nghĩ gì về điều này?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Phân biệt chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không? Hãy sử dụng nội dung đã học ở mục I để giải thích hiện tượng này.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5.Hình 52.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục của nó không?.......
6. Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? Hãy dùng mô hình quả địa cầu được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời để minh họa câu trả lời của em.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7.Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất. Tại sao? 
.................................................................................................................................................................................................................................................................
8.Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?......................
III. Vận dụng
Câu 1. Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì:
A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây.
C. Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất
D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm?
A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất. B. Mây che Mặt Trời trên bầu trời.
C. Sự luân phiên Mặt Trời mọc và lặn. D. Núi cao che khuất Mặt Trời.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Tây sang hướng Đông.
B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Đông sang hướng Tây.
C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông.
D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Đông sang hướng Tây.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 42
Tiết 42 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể (Tiết 2)
I. Kiểm tra bài cũ 
 1.Phân biệt chuyển động “nhìn thấy và chuyển động thực”?
2.Giải thích chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất?
II. Bài mới
Em hãy tìm hiểu SGK rồi điền thông tin sau
Thiên thể 
Sao
Hành tinh
Vệ tinh
Sao chổi
Chòm sao
.................
................
................
.................
................

.................
................
..................
................
.................
.................
................
................
.................
................

.................
................
................
.................
................

.................
................
................
.................
................

.................
................
................
.................
................

1. Spút-nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng lên bầu trời vào năm 1957, bay được 1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 96 phút 17 giây. Spút-nhích có phải là một thiên thể không? Tại sao?
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Vận dụng
Câu 1: Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp lại?
A. Khoảng 6 giờ. B. Khoảng 12 giờ. C. Khoảng 24 giờ. D. Khoảng 36 giờ.
Câu 2: Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô phóng lên vào năm nào?
A. 1960. B. 1947. C. 1950. D. 1957.
Câu 3: Chọn đáp án đúng?
A. Mặt Trời là một ngôi sao quay quanh trái đất.
B. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời đều được gọi là các sao: sao Hoả, sao Thuỷ, sao Thổ,...   
C. Hàng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh trục của nó.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Chọn đáp án sai. Sao là thiên thể:
A. Tự phát sáng. B. Không tự phát sáng.
C. Có sao tự phát sáng, có sao không. D. Quay quanh hành tinh.
Tiết 43 Ôn tập giữa HKII
I. Hệ thống kiến thức
1. Các nguồn năng lượng trong tự nhiên? Kể tên một số nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng không tái tạo? Vì sao cần ưu tiên sử dụng năng lượng tái tạo.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Vì sao cần tiết kiệm năng lượng? Một số biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Thế nào là chuyển động thực, chuyển động nhìn thấy? giải thích chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất? Trình bày những kiến thức về thiên thể.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Luyện tập
Câu 1. Tuabin điện gió sản xuất điện từ
A. động năng. B. hoá năng. 
C. năng lượng ánh sáng. D. năng lượng mặt trời.
Câu 2. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối được gọi là năng lượng tái tạo. Câu nào sau dây không dúng?
A. Chúng an toàn nhưng khó khai thác.
B. Chúng hầu như không giải phóng các chất gây ô nhiễm không khí.
C. Chúng có thể được thiên nhiên tái tạo trong khoảng thời gian ngắn hoặc được bổ sung liên tục qua các quá trình thiên nhiên.
D. Chúng có thể biến đổi thành điện năng hoặc nhiệt năng.
Câu 3: Đánh dấu chọn (X) vào giải pháp thích hợp cho việc tiết kiệm năng lượng.

Dùng loại bếp có kích cỡ phù hợp với nối đun khi nấu ăn

Dùng bóng đèn hiệu quả năng lượng hoặc đèn LEI2 để chiếu sáng trong nhà.

Luôn bật máy điều hòa trong phòng ở chế độ 16 °C.

Điều chỉnh nút làm lạnh trong tủ lạnh ở mức vừa phải.

Luôn kéo kín màn che cửa số phòng ngủ.

Tắt cầu dao cấp điện cho cả nhà khi ra khỏi nhà.

Tát hết đèn khi ra khỏi phòng.

Đề mở cửa tủ lạnh thay vì bật máy điểu hòa trong những ngày nóng bức.

Dùng bóng đèn công suất thấp (không quá sáng) để chiếu sáng cầu thang, nhà tắm.
Câu 4. Nêu một số giải pháp tiết kiệm năng lượng:
a) Tại nhà.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Tại lớp học.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5. Đánh giá các câu sau là đúng hay sai

Nói về chuyển động của Mặt Trời và về thiên thể
Đánh giá
1
Mặt Trời là ngôi sao quanh quanh Trái Đất

2
Hàng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông, lặn ơ hướng Tây vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh trục của nó.

3
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời đều được gọi là các sao, chẳng hạn: sao Kim, sao Hỏa, sao Thủy, sao Thổ,

4
Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Mặt Trời.


Câu 6. Hãy mô tả cách xác định hướng nhà/căn hộ của em mà không cần la bàn.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 45
Tiết 45 Bài 53: Mặt trăng (Tiết 1)
I. Kiểm tra bài cũ
1. Giải thích tại sao ban ngày ta thấy mặt trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây?
2. Phân biệt các thiên thể?
II. Bài mới
Em hãy tìm thông tin SGK ,điền vào chỗ trống
1. Mặt Trăng là một ........................... của Trái Đất mà chúng ta có thể nhìn thấy trên bầu trời
Mặt Trăng là một vật thể .......................... tự phát sáng. Chúng ta thấy Mặt Trăng là do	
Mặt Trăng có dạng hình .................... 
2. Hình dạng của mặt trăng 
+ Không Trăng (Trăng non): khi ....................................................................
.....................................................................

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_phan_mon.docx