Phiếu học tập học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn Vật lý
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu học tập học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn Vật lý

PHIẾU HỌC TẬP KHTN (VẬT LÝ) 8 KÌ II Họ và tên .. Lớp. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 19 CHƯƠNG V. ĐIỆN. TIẾT 19 BÀI 20. HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT.(tiết 1) A. kiểm tra 1.Tác dụng của đòn bẩy? ví dụ ? 2.Các loại đòn bẩy? ví dụ ? 3.Ứng dụng của đòn bẩy? a).Đòn bẩy trong máy bơm nước bằng tay (Hình 19.7) là đòn bẩy loại nào? Sử dụng máy bơm nước này cho ta những lợi ích gì? b).Dựa trên cấu tạo của cơ thể và tác dụng của đòn bẩy em hãy đưa ra tư thế ngồi để tránh mỏi cổ? c).Em hãy giải thích vì sao khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay? B. Bài mới I. Vật nhiễm điện 1.Thí nghiệm 1 (hình 20.1) -Mục đích : -Dụng cụ : -Tiến hành: -Hiện tượng :Khi cọ chiếc đũa nhựa vào mảnh vải len (hoặc dạ) sau đó đưa lại gần các mẩu giấy vụn, ta thấy đũa nhựa ......... các mẩu giấy vụn *Nhận xét: Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất Được gọi là vật ........................................................ 2. Thí nghiệm 2 (hình 20.2) -Mục đích : -Dụng cụ : -Tiến hành: -Kết quả Lấy một đũa nhựa cọ vào mảnh vải len, sau đó treo lên giá thí nghiệm. Lấy chiếc đũa nhựa thứ hai cọ vào mảnh vải len rồi đưa lại gần đầu đũa nhựa kia (Hình 20.2. Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa nhựa .................. nhau. - Thay đũa nhựa bằng đũa thủy tinh đã cọ vào mảnh vải lụa, rồi đưa lại gần đũa nhựa (Hình 20.2 ,Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc đũa nhựa và đũa thủy tinh .................... nhau - CH1.Từ các kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét gì? Điện tích trên đũa thủy tinh có cùng loại với điện tích trên đũa nhựa không? ............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH2.Các điện tích cùng loại và khác loại tác dụng với nhau như thế nào? ............................................................................................................................................................................................................................................................................... III.Vận dụng Câu 1. Nhiều vật khi cọ xát với nhau thì có khả năng A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Vừa hút vừa đẩy D. Không có hiện tượng Câu 2. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách? A. Nung nóng B. Nhúng vào nước đá C. Cọ xát D. Cho chạm vào nam châm Câu 3. Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra. C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra. D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 4. Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công? A. Trời nắng B. Mát mẻ C. Hanh khô D. Mưa gió bão táp Câu 5. Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là: A. Xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không. B. Xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không. C. Những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không. D. Tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng. Câu 6. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt. Câu 7. Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng. B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện. C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động. D. Do ngoài trời sắp có cơn dông. Câu 8. Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh polyethylene đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: A. Trong bút có điện B. Ngón tay chạm vào đầu bút C. Mảnh polyethylene nhiễm điện do cọ xát D. Mảnh tôn nhiễm điện Câu 9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện thì đẩy nhau, thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau Câu 10. Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng? Tại sao? A. Đẩy, vì mảnh vải nhiễm điện sau khi bị cọ xát B. Hút, vì mảnh vải nhiễm điện sau khi bị cọ xát C. Đẩy, vì vụn giấy nhiễm điện D. Hút, vì vụn giấy nhiễm điện Câu 11. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích. Câu 12. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm? Câu 13. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 20 TIẾT 20 . BÀI 20. HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT.(tiết 2) A. Kiểm tra Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng gì ? Điện tích quy ước như thế nào ? Các điện tích cùng loại và khác loại tác dụng với nhau như thế nào? B. Bài mới II. Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát Em hãy đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: CH1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hãy vẽ hình mô tả cấu tạo nguyên tử. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển như thế nào? ............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH3.Đũa nhựa nhiễm điện âm khi................................................................. ..................................................................................................................................................... CH4.Đũa thủy tinh nhiễm điện dương khi............................................................................... .................................................................................................................................................... III. VẬN DỤNG CH1.Giải thích tại sao bụi lại bám nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CH2.Vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bông bám vào .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng bóng đèn bút thử điện A. Làm đứt B. Làm tắt C. Làm sáng D. Không hiện tượng Câu 3: Chọn câu sai. Vật bị nhiễm điện: A. Có khả năng đẩy các vật khác. B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện C. Còn được gọi là vật mang điện tích D. Không có khả năng đẩy các vật khác Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô. B. Hút được mảnh nilông. C. Hút được mảnh len. D. Hút được thanh thước nhựa. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích: A. Thanh sắt. B. Thanh thép. C. Thanh nhựa. D. Thanh gỗ. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên dều sai Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc A. Cây thước hút sợi tóc B. Cây thước đẩy sợi tóc C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa Câu 9 Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích PHIẾU HỌC TẬP SỐ 21 TIẾT 21 . BÀI 21: DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN.(tiết 1) A. Kiểm tra Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng gì ? Giải thích sự nhiễm điện của đũa thủy tinh sau khi cọ xát vào mảnh vải lụa là điện tích dương (+)? 3.Giải thích sự nhiễm điện của đũa nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải len là điện tích âm.? B. Bài mới Em hãy đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: I. Dòng điện và nguồn điện 1. Dòng điện Dòng điện là 2. Nguồn điện - Nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng diện để các dụng cụ điện hoạt động. - Những nguồn điện thường dùng là - Pin, acquy có hai cực: ................................ .................................................................................................................................... III. vận dụng Câu 1. Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? A. Có cùng hình dạng, kích thước. B. Có hai cực là dương và âm. C. Có cùng cấu tạo. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Dòng điện là: A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. Câu 3. Các thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Ác-quy. C. Đi - na - mô xe đạp. D. Quạt điện. Câu 4. Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua? A. Nồi cơm điện. B. Bếp ga. C. đèn dầu. D. Ghế sô pha. Câu 5. Chọn câu sai: A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện. B. Nguồn điện tạo ra dòng điện. C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh. Câu 6: Chọn câu đúng nhất A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích Câu 7: Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện Chọn câu đúng C. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện D. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện Câu 8: Chọn câu trả lời đúng Các thiết bị nào sau đây hoạt động không cần nguồn điện: A. Bàn ủi điện. B. Nồi cơm điện. C. Bếp dầu. D. Bếp điện. Câu 9. Nhận biết được các nguồn điện đơn giản như pin, acquy. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 22 TIẾT 22. BÀI 21: DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN.(tiết 2) A. kiểm tra bài cũ 1.Dòng điện là gì ? 2.Nguồn điện để làm gì ? kể tên 1 số nguồn điện? B. Bài mới Em hãy đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: II. Vật dẫn điện và vật không dẫn điện 1. Thí nghiệm 2 (hình 21.1) -Mục đích : -Dụng cụ : -Tiến hành: *Kết quả - Khi ghép lá đồng, lá nhôm vào mạch thì bóng đèn ....... ....... - Khi ghép lá nhựa vào mạch thì bóng đèn ................. sáng *Nhận xét: Về sự dẫn điện của lá đồng, lá nhôm, lá nhựa. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... 2.kết luận - Vật dẫn điện là ................... Ví dụ:.................... - Vật không dẫn điện (vật cách điện) là ví dụ III.Vận dụng CH1.Trong những vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, dây nhựa, thanh thủy tinh, đoạn dây nhôm. Vật nào là vật dẫn điện, vật nào là vật cách điện? ............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH2. Kể tên những vật liệu cách điện trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng mà em biết. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 1. Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? A. Có cùng hình dạng, kích thước. B. Có hai cực là dương và âm. C. Có cùng cấu tạo. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Dòng điện là: A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. Câu 3. Các thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Ác-quy. C. Đi - na - mô xe đạp. D. Quạt điện. Câu 4. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện: A. Quạt máy. B. Acquy. C. Bếp lửa. D. Đèn pin. Câu 5. Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua? A. Nồi cơm điện. B. Bếp ga. C. đèn dầu. D. Ghế sô pha. Câu 6. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Quạt điện đang chạy liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Radio đang nói. Câu 7. Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì tạo thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các các notron. C. Các nguyên tử. D. Tất cả đều đúng Câu 8. Chọn phát biểu sai về một bóng đèn đang sáng, quạt điện đang chạy chứng tỏ: A. Dòng điện chạy qua chúng. B. Các điện tích chạy qua dây dẫn. C. Các hạt mang điện đang chuyển dời trong dây dẫn. D. Bóng đèn và quạt đang bị nhiễm điện. Câu 9 Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là pin: A. Đồng hồ treo tường. B. Ô tô. C. Nồi cơm điện. D. Quạt trần. Câu 10. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Câu 11. Chọn câu sai: A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện. B. Nguồn điện tạo ra dòng điện. C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh. Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây: A. Bóng đèn bị hư. B. Đèn hết pin. C. Pin còn nhưng gắn các cực không đúng. D. Cả ba khả năng trên. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 23 TIẾT 23 . BÀI 22: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 1) A. kiểm tra bài cũ: 1.Dòng điện là gì ? 2.Vật dẫn điện là gì ? Ví dụ 3. Vật không dẫn điện (vật cách điện) là gì ? ví dụ B. bài mới Em hãy đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: I. Mạch điện và các bộ phận của mạch điện 1. Mạch điện đơn giản gồm: : Tên thiết bị Kí hiệu Nguồn điện Dây nối điện Công tắc Bóng đèn sợi đốt Điện trở Ampe kế Vôn kế III.vận dụng CH1.Vẽ sơ đồ của mạch điện trong Hình 22.1. CH2.Gọi tên các thiết bị được đánh số từ (1) đến (4) ở sơ đồ mạch điện Hình 22.2. . . . CH3.Mắc mạch điện gồm pin, bóng đèn, công tắc, dây nối. Tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. Nếu đèn không sáng, tìm nguyên nhân. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 24 TIẾT 24. BÀI 22: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2) A. kiểm tra 1.Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản với : Pin, công tắc , dây nối , bóng đèn ? B. bài mới Em hãy đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi dưới đây: 1.Quy ước chiều dòng điện ............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH1.Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện ở Hình 22.3. II. Công dụng của cầu chì, cầu dao tự động, rơle, chuông điện CH1. Trong mạng điện của gia đình có sử dụng cầu chì không? Nếu có thì cầu chì mắc ở vị trí nào? Có công dụng gì? ............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH2.Trong mạng điện của gia đình có sử dụng cầu dao tự động không? Nó được đặt ở vị trí nào? Có công dụng gì? ............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH3.Trong gia đình em có thiết bị nào dùng rơ le? Rơ le trong các thiết bị đó có công dụng gì ?............................................................................................................................................................................................................................................................................... CH4.Nhà em có lắp chuông điện không? Chuông điện thường được đặt ở vị trí nào trong nhà? Nó có công dụng gì?. ..................................................................................................................................................................................................................................................................... III.Vận dụng Câu 1: Nêu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin thường dùng, vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản để trang trí gồm pin, dây nối, bóng đèn, công tắc. Xác định chiều của dòng điện khi đóng công tắc điện. Câu 3. Dòng điện được cung cấp bởi pin hay acquy là dòng điện A. không đổi. B. một chiều. C. xoay chiều. D. biến thiên. Câu 4. Cầu chì có tác dụng gì? A. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. B. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. C. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. D. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. Câu 5. Thiết bị bảo vệ mạch điện và cảnh báo sự cố là A. bóng đèn. B. cầu dao tự động. C. pin. D. acquy. Câu 6. Để ngắt những dòng điện lớn mà hệ thống mạch điều khiển không thể can thiệp trực tiếp, ta sử dụng A. rơle. B. cầu chì. C. vôn kế. D. ampe kế. Câu 7. Với các dụng cụ: pin, bóng đèn, dây nổi, công tắc, để bóng đèn phát sáng ta phải nối chúng lại với nhau thành một mạch kín, gọi là A. chuông điện. B. mạch điện. C. cầu dao. D. biến trở. Câu 8. Cầu dao tự động cũng có tá
File đính kèm:
phieu_hoc_tap_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_vat_ly_lop_8.doc