- hpcomtd user
-
Tham gia ngày: 19.10.2018
Ngày gửi: 29.10.2018
Bài gửi: 6
Xem: 2,209
-
Bạn thích bài viết này?
Những điều không nên làm khi điện thoại bị vào nước
- Không được mở máy lên: sẽ khiến điện thoại bị chạm mạch => đi đời em điện thoại luôn
- Không lắc, gõ, đập hoặc tháo máy khi không có kinh nghiệm: có thể không xử lý được mà còn làm hỏng thêm linh kiện bên trong
- Không dùng máy sấy hong khô: lực sấy mạnh từ máy sẽ dễ khiến nước bị đẩy vào sâu hơn và đọng lại ở những vị trí khuất. Hơi nóng của máy sấy cũng dễ làm hỏng linh kiện.
- Không đóng băng điện thoại trong tủ lạnh: Phương pháp chữa cháy tạm thời nhưng nếu rã đông sẽ khiến máy bị hỏng nặng hơn. Nhất là có nguy cơ làm hỏng màn hình
- Sử dụng tăm bông để lau điện thoại: dùng tăm bông để lau ở những chi tiết nhỏ như lỗ cắm tai nghe, cổng sạc,… Tuy nhiên chưa đảm bảo được là có thể lau khô toàn bộ nước. Hơn nữa bông có dính nước lại có khả năng mắc kẹt lại bên trong sẽ gây hư hỏng.
- Sạc điện thoại để bay hơi nước: Sai lầm nguy hiểm nhất vì bạn lại cho dòng điện chạy qua một mạch điện ướt. Vừa khiến máy dễ hư hỏng hơn mà còn gây nguy hiểm cho bản thân.
- Cho điện thoại vào thùng gạo: Thời gian để máy trong thùng gạo từ 2 – 3 ngày sẽ khiến các linh kiện kim loại bị rỉ sét, chưa kể hạt gạo có thể mắc vào các khe hở điện thoại.
Và việc tốt nhất nên làm là tháo pin lau khô bên ngoài và nhanh chóng mang đến trung tâm sửa chữa.
Lần trước đi mưa con Sam J5 của em bị vào nước, về nhà mở máy sấy lên sấy như đúng rồi, sau đó cũng không dám mở máy lên mà mang ra tiệm. May mà em ấy vẫn còn sống.
.
Nguồn:http://tophocnghe.blogspot.com và lượm lặt
Chủ đề cùng chuyên mục
Thành viên tích cực
-
support
Upload: 57 -
admin
Upload: 18 -
nguyenminh
Upload: 93 -
vknyckp
Upload: 218 -
duytungrp
Upload: 9 -
ddhiep
Upload: 679 -
hue_nguyen
Upload: 271 -
tuananh86
Upload: 4 -
thaile
Upload: 17 -
hoctiengducgiaotiep
Upload: 3 -
quynhanh
Upload: 24 -
thuyanh1990
Upload: 4