Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 23 đến 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 23 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 23 đến 26
Tiết 23: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM - PU- CHIA A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * Học sinh cần biết. - Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lý 1 số quốc gia. - Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn hoá. 2. Kỹ năng: - Đọc, phân tích bản đồ địa lý, xác định vị trí địa lý, xác định sự phân bố các đối tượng địa lý, nhận xét mồi quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. - Đọc, phân tích, nhận xét cấc bảng số liệu, thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên dân cư. - Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 3. Giáo dục: ý thức ham tìm hiểu về địa lí các nước B. NỘI DUNG BÀI HỌC A. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Vi trí địa lý Căm pu chia Lào Đặc điểm -181.000km2.Thuộc bán đảo Đông Dương. 236.800 km2 thuộc bán đảo Đông Dương. B. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. Nội dung cần đạt. Các yếu tố Căm pu chia Lào Địa hình. 75 % là đồng bằng, núi cao ven biên giới Dãy Rếch, Các đa môn C.ng: phía đông bắc, đông - 90 % là núi. cao nguyên. Các dãy núi cao tập trung ở phía bắc. Cao nguyên trải dài từ Bắc xuống Nam Khí hậu. - Nhiệt đới gió mùa) gần xích đạo nóng quanh năm. + Mùa mưa (4 -> 10) gió tây nam từ vịnh biển -> mưa. + Mùa khô (11 -> 3) gió đông bắc khô hanh. - Nhiệt đới gió mùa. + Mùa hạ: Gió tây nam từ biển vào cho mưa lớn + Mùa đông: Gió đông bắc từ lục địa nên khô, lạnh. Sông ngòi. -Sông Mê Kông, Tôn Lê Sáp, Biển hồ. - Sông Mê Kông (1 đoạn) Thuận lợi - Khí hậu nóng quanh năm => điều kiện tốt -> phát triển trồng trọt. - Sông ngòi, hồ c.cấp nước) - Đồng bằng chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ. - Khí hậu ấm áp quanh năm (trừ vùng núi phía bắc) - Sông Mê Kông -> nước) thuỷ lợi. - Đồng bằng, đất màu mỡ, rừng còn nhiều. Khó khăn -Mùa khô:thiếu nước,mùa mưa gây lũ lụt - Diện tích đất nông nghiệp ít. Mùa khô thiếu nước. 2Luyện tập a. Sử dụng bản đồ để trống của Lào và Căm pu chia cho biết - Lào, Căm pu chia giáp nước nào, biển nào. - Vị trí dãy núi. cao nguyên và đồng bằng lớn. - Tên sông, hồ lớn. - Phân bố nông nghiệp: Cây lúa Cây công nghiệp ĐIỀU KIỆN DÂN CƯ, XÃ HỘI. Đặc điểm dân cư. - Số dân: 12.3 triệu, gia tăng cao (1.7 % năm 2000) - Mật độ T.bình: 67 người/ km2 (Thế giới 46 người / km2) - Chủ yếu là người Khơ me 90% Việt 5 %, Hoa 1 %. Ngôn ngữ phổ biến là tiếng Khơ me. - 80 % dân số sống ở nông thôn, 95 % theo đạo phật, 35% biết chữ. - 5,5 triệu dân, gia tăng cao. (2.3 % năm 2000) - Mật độ thấp 22 người / km2. - Người lào 50 %, Thái: 13 %, Mông: 13 %, dân tộc khác 23 %. Ngôn ngữ phổ biến là tiếng Lào. - 78 % dân số sống ở nông thôn, 60 % theo đạo phật, 56 % biết chữ GDP / người (2001) - 280 USD. Mức sống thấp, nghèo. - 317 USD. Mức sống thấp, nghèo T.độ l.động - Thiếu đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao. - Dân số ít, lao động thiếu cả về số lượng, chất lượng. Các T.Phố lớn - PhnônPênh, Công PôngThom, Xiêm Riệp. - Viêng Chăn, Xa va na khẹt, Luông pha băng. Gviên: Nạn diệt chủng thời Pôn Pốt hơn 3 triệu dân Căm pu chia bị sát hại dã man (1975 - 1978) D. KINH TẾ: Kinh tế Căm pu chia Lào Cơ cấu kinh tế % - Nnghiệp: 37,1%; Công nghiệp: 20%; Dịch vụ: 42.4% (2000) - Phát triển cả công, nông nghiệp, dịch vụ - Nông nghiệp: 52.9%; công nghiệp: 22.8%;dịch vụ: 24,3% - Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. Điều kiện phát triển - Biển hồ rộng, khí hậu nóng ẩm, đồng bằng màu mỡ. Quặng Fe, Man gan, Vàng, Đá vôi. - Nguồn nước khổng lồ 50% tiềm năng thuỷ điện sông Mê Kông. - Đất nông nghiệp ít, rừng nhiều, đủ loại khoáng sản. Các ngành sản xuất - Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng bằng cao nguyên thấp. Đánh cá ở biển hồ, sản xuất xi măng, công nghiệp chế biến lương thực) cao su. - Công nghiệp chưa phảt triển, chủ yếu sản xuất điện, khai thác chế biến gỗ, - Nông nghiệp là ngành chính. - Căm pu chia: Đánh cá và rừng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Cá là thức ăn sau gạo. Mật độ cá khu vực Biển Hồ vào loại cao nhất thế giới. - Lào: “Đất nước triệu voi” người Lào chăn nuôi và thuần hoá voi đẻ giúp con người làm công việc nặng nhọc. Voi được nuôi trong gia đình, bản làng. Đặc biệt 1 số tỉnh có lượng voi nhà đông tới hàng ngàn. Con voi là bạn, từ lâu là biểu tượng của nước Lào. 3. Giao nhiệm vụ về nhà *BC- Vai trò của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình Trái đất. - Tên, vị trí dãy núi. sơn nguyên, đồng bằng lớn của thế giới. - Làm bài tập trong tập bản đồ. *BM:Ôn tập các nội dung đã học về châu Á ---------------------------------------------------- Tiết 24: ÔN TẬP MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHÂU Á A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học, H cần nắm được - Các kiến thức cơ bản về(vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của Châu Á) - Nắm được đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước Châu Á. 2. Kĩ năng: - Giúp H rèn luyện một số kĩ năng: Phân tích,so sánh tổng hợp và kháI quát hoá kiến thức quan sát tranh ảnh địa lí - Định hướng phát triển năng lực: Sử dụng bản đồ 3. Giáo dục tư tưởng: B. Nội dung bài học 1.Ví trí địa lí, địa hình và khoáng sản Châu Á a. Vị trí địa lí và kích thước của Châu lục. - Là một bộ phận của lục địa A - Âu, là châu lục rộng lớn nhất trên thế giới + Nằm trải dài từ vùng cưc bắc - đến xích đạo + Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đai dương lớn(BBD, TBD, ADD). 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản a. Địa hình - Rất đa dạng, phức tạp: + Có nhiều hệ thống núi, cao nguyên và đồng bằng rộng lớn. + Có 2 hướng chính là: B - N; Đ – T b. Khoáng sản - Rất phong phú và có trữ lượng lớn( dầu mỏ, khí đốt.) + Phân bố: ĐNA, Tây Á 3. Khí hậu Châu Á - Phân hoá đa dạng: + Có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu + Nguyên nhân - Khí hậu Châu Á phổ biến là hai kiểu + Kiểu khí hậu gió mùa + Kiểu khí hậu lục địa 4. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á. a. Sông ngòi - Sông ngòi Châu Á đa dạng, có nhiều sông lớn. - Các sông phân bố không đều - Các sông có giá trị lớn về thuỷ điện, giao thông.. b. Cảnh quan. - Đa dạng và có nhiều cảnh quan khác nhau. 5. Dân cư xã hội Châu Á - Châu Á có số dân đông nhất thế giới, tỉ lệ gia tăng cao - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc. 6. Đặc điểm kinh tế - xã hội - Châu Á có quá trình phát triển sớm - Sau chiến tranh thế giới II có nhiều chuyển biến mạnh -- Trình độ phát triển không đều.( Số lượng các quốc gia có thu nhập thấp còn chiếm tỉ lệ lớn) 7. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Khu vực Đặc điểm Tây Nam Á Nam Á Đông Á Đông Nam Á 1.Vị trí địa lí. - Khoảng 120B - 420B 80B - 370B Khoảng 200B - 600B 2.Đặcđiểm tự nhiên a. Địa hình b. Khí hậu c.Sông ngòi d.Cảnhquan e.Khoáng sản - Diện tích: 7 triệu km2 - 3 miền địa hình rõ rệt: + Phía bắc: Núi cao + Ởgiữa: Đồng bằng Lưỡng Hà + Nam: Sơn nguyên A -ráp. -Cậnnhiệt, nhiệt đới - 2 hệ thống sông lớn + Ti- grơ; Ơ - phrát -Hoangmạc, bán hoang mạc. - Chủ yếu: Dầu mỏ, khí đốt - 3 miền địa hìnhchính: + Phíabắc: là dãy Hi- ma - lay - a + ở giữa : Đb ÂnHằng + Phía nam: SN Đê-can - Nhiệt đới gió mùa - Nhiều sông lớn: S. Ân, S Hằng. - Đa dạng: Rừng nhiệt đới ẩm, núicao, xa van -Than, dầu mỏ, man gan - Rấtđadạng: Đồng bằng, núi cao, sơn nguyên - Cận nhiệt, ôn đới.. - Gồm nhiều sông lớn:Hoàng Hà, TrườngGiang.- Đa dạng: Rừng cận nhiệt đới, rừng nhiệt đới ẩm - Than, sắt.. - Đa dạng: Chủ yếu là núi,cao nguyên, đồng bằng -Nhiệt đới gió mùa. - S Mê Kông là sônglớnnhất khu vực. - Đa dạng: Rừng rậm thườngxanh Rừng thưa rụng lá, xavan, cây bụi - Dầu mỏ, than.. 3.Dâncư xã hội -Dânsố:286tr người chủ yếu là người A rập theo đạo Hồi.. - Đông dân(1356 Tr người - Đứng thứ 2 Châu A) - Đông dân nhất thế giới - Dân số đông( Chiếm 14,2% dân số Châu A và 8,6% dân số thế giới. 4. Kinh tế - Chủ yếu: khai thác chế biến dầu mỏ, khí đốt - Còn nhiều khó khăn, Ân Độ là nước có nền ktphát triển nhấtkhu vực.. -Trung Quốc, NhậtBản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 2 và 3 của thế giới. -Tăngtrưởng nhanh song chưa vững chắc. . Giao nhiệm vụ về nhà - H sinh về nhà ôn tập lại các kiến thức về các khu vực của Châu A? Bài tập 1( SGK - Trang 61) Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/ người của các nước ASEAN theo số liệu dưới đây: Bảng 17.1: Tổng sản phẩm trong nước GDP bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á 2001( Đơn vị : USD) Nước GDP/ người Nước GDP/ người Nước GDP/ người Bru - nây Cam-pu- Chia In - đô - nê- xi - a 12.300 280 680 Lào Ma - lai -xi - a Phi - líp - pin 317 3.680 930 Thái Lan Việt Nam Xin - ga- po 1 .870415 20.740 PHẦN II: ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tiết 25:VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI. A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : * Sau bài học giúp học sinh nắm được : - Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên toàn thế giới. - Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nước ta. - Biết được nội dung, phương pháp học địa lý Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát biểu đồ, phân tích số liệu rút ra những nhận xét chung. 3. Thái độ: Giúp H yêu mến đất nước và môn học. - Định hướng phát triển năng lực: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ B. Nội dung bài học : 1. Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. - Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu, nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á. - Tiếp giáp: + Phía bắc giáp Trung Quốc + Phía tây giáp Lào và Cam- Pu- Chia. + Phía đông và phía nam giáp biển - Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực ĐNA. + TN: t/c nhiệt ẩm gió mùa + Lịch sử: Việt Nam có lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, Nhật, Mỹ giành độc lập dân tộc. + Văn hoá: Việt Nam có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bó với khu vực. + Là thành viên của hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN). 2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển - Xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp. - Công cuộc xây dựng đất nước do Đảng phát động đã thu được nhiều thành tựu to lớn. + NN: Liên tục phát triển không những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu. + CN: đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt. + Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối. - Mục tiêu tổng quát ( 2001- 2010) + Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển . + Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân. + Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. 3. Học địa lý Việt Nam như thế nào? - Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tập sgk. - Sưu tầm tài liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt ngoài trời. 4. Hướng dẫn về nhà - Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Chuẩn bị bài hôm sau. - Sưu tầmcác tư liệu liên quan đếnbài học . ------------------------------------------------------- Tiết 26: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ- GIỚI HẠN- HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: * Sau bài học cần giúp học sinh nắm được: - Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam - Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau. - Đánh giá được vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu. - Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng địa lý. - Định hướng phát triển năng lực: -- Sử dụng bản đồ. 3. Giáo dục thái độ: - Học sinh yêu mến môn học. - Ham muốn tìm hiểu các điều kiện tự nhiên của đất nước. B. Nội dung bài học : 1. Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổcủa nước ta. - Toạ độ địa lí: + Điểm C.Bắc: 23023' Nam: 8034' Tây:102010'Đ Đông:109024'Đ - Phạm vi gồm: + Phầnđấtliền( Dtích: 329.247km2) + Phần biển(Khoảng 1 triệu km2) 2. Đặc điểm, ý nghĩa của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên? + Vị trí nội chí tuyến , nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng s. vật . ðNước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, độc đáo nhưng cũng gặp nhiều khó khăn( Thiên tai, bão) + Vị trí trung tâm khu vực ĐNA và là cầu nối giữa: đất liền - biển, ĐNAđất liền- hải đảo. ð Thuận lợi cho giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế.. 3 . Đặc điểm lãnh thổ nước ta. a. Phần đất liền - Kéo dài theo chiều B - N 1650km Û 150 vĩ tuyến. Đường bờ biển cong hình chữ S dài 3260km, biên giới trên bộ dài 4600km b. Phần biển - Mở rộng về phía đông, đông nam có nhiều đảo và quần đảo( 2 quần đảo lớn): + Q đ. Trường Sa( Khánh Hoà) + Q đ. Hoàng Sa( Đà Nẵng) ð Biển Đông có ý nghĩa chiến lược về Kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng Bài tập : Trắc nghiệm Khoanh tròn vào câu trả lời đúng a) Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều B -N tới 1650km, bờ biển uốn khúc hình chữ S dài trên 3260km góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng phong phú. b) Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều B-N tới 1650km, bờ biển uốn khúc hình chữ S dài trên 3260km tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đầy đủ các nghành giao thông vận tải. c) Đảo lớn nhất ở nước ta là đảo Cát Bà thuộc thành phố Hải Phòng d) Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh biển Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới năm 1994 e) Quần đảo xa bờ nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa, thuộc tỉnh Khánh Hoà. Đáp án: a,b,d,e. 4. Hướng dẫn về nhà - H học bài cũ và làm các bài tập cuối sgk. - Làm bàI tập đây đủ - Sưu tầm các tư liệu liên quan đến bài học - Tìm hiểu bài Vùng biển Việt NamA ------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_tiet_23_den_26.docx