Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 33, Tiết 32: Ôn tập

pdf 3 trang Bình Lê 21/11/2024 110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 33, Tiết 32: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 33, Tiết 32: Ôn tập

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 33, Tiết 32: Ôn tập
MÔN: NGỮ VĂN 7 
Tuần 33, Tiết 32- ÔN TẬP 
NỘI DUNG 
I. Văn biểu cảm 
1.Các bài văn biểu cảm văn xuôi đã học ở kỳ I 
1. Cổng trường mở ra 
2. Mẹ tôi 
3. Một thứ quà của lúa non: Cốm 
4. Mùa xuân của tôi 
5. Sài gòn tôi yêu 
2. Những đặc điểm của bài văn biểu cảm 
* Mục đích 
- Biểu hiện tình cảm, TT thái độ và đánh giá của người viết về việc ngoài đời hoặc 
tác phẩm VH 
- Cách thức: Người viết biến đồ vật, cảnh vật, con người thành hình ảnh để bộc lộ 
cảm xúc của mình 
- Khai thác những đặc điểm tình cảm và sự đánh giá của mình 
* Bố cục: Theo mạch tình cảm suy nghĩ 
3. Vai trò yếu tố miêu tả trong biểu cảm 
- Miêu tả đề khêu gợi cảm xúc, tình cảm do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không 
nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay sự việc 
- Miêu tả xen kẽ với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ 
- Trong miêu tả đã thể hiện cảm xúc tâm trạng 
4. Yếu tố tự sự trong VB biểu cảm 
- Giúp cho việc bộc lộ cảm xúc sâu sắc 
5. Phải nêu được đặc điểm bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên trong, ảnh hưởng 
tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật 
+ Với con người vẻ đẹp ngoại hình lời nói cử chỉ hành động, vẻ đẹp tâm hồn tư
cách 
6. Các phương tiện tu từ trong văn biểu cảm 
- so sánh : Sài Gòn cây tơ đương độ nõn nà Tôi yêu SG như người đàn ông
ôm ấp mối tình đầu 
- Đối lập tương phản : (SGK) 
7. Điền vào ô trống 
Nội dung VBBC 
Mục đích biểu cảm 
Phương tiện biểu cảm 
8. Điền vào ô trống ND khái quát trong bố cục bài văn BC 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
II. Văn nghị luận 
1. Tên các bài văn nghị luận 
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
- Sự giàu đẹp của TV 
- Đức tính giản dị của BH 
- Ý nghĩa văn chương 
2. Văn nghị luận xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau rất phong phú 
a/ Nghị luận nói: Các ý kiến giao lưu phỏng vấn, họp  
b/ Nghị luận viết: Xã luận 
3. Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận 
- Luận điểm, luận cứ ( lý lẽ, dẫn chứng ) lập luận 
- Luận điểm là yếu tố chủ yếu 
4. Luận điểm 
a/ Luận điểm: Tư tưởng, quan điểm của bài viết 
b/ Câu a 
5. Nghị luận chứng minh 
Dẫn chứng- lý lẽ 
- Dẫn chứng: tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm 
- Lí lẽ : Phù hợp, chặt chẽ sát LĐ 
- Lập luận
6. Cho 2 đề: 
Giải thích và chứng minh câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 
- Giống : Cùng chung 1 luận đề, cùng sử dụng lý lẽ và lập luận dẫn chứng 
- Khác: 
 Giải thích Chứng minh 
- Thể loại (kiểu VB) 
- Vấn đề - giả thiết là 
chưa rõ 
- Lý lẽ là chủ yếu 
- Làm rõ bản chất vấn 
đề là ntn? 
- Thể loại (Kiểu VB) 
- Vấn đề giả thiết là 
đã rõ 
- D/c là chủ yếu 
- Chứng tỏ sự đúng
đắn vấn đề như thế 
nào? 
III. Luyện tập 
Giải thích và chứng minh câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_tuan_33_tiet_32_on_tap.pdf