Bài giảng Đại số 8 Sách KNTT - Chương VI, Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 Sách KNTT - Chương VI, Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số 8 Sách KNTT - Chương VI, Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! KHỞI ĐỘNG Liệu có phân thức nào đơn giản hơn nhưng bằng phân thức không nhỉ? BÀI 22. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ CHƯƠNG VI . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 01 Tính chất cơ bản của phân thức NỘI DUNG BÀI HỌC 02 Vận dụng TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 01 HĐ 1 Nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức với ta được phân thức mới nào? Giải thích vì sao phân thức mới nhận được bằng phân thức đã cho. Phân thức mới: Phân thức mới bằng phân thức đã cho vì: HĐ 2 Phân thức sau khi chia Tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung là . Viết phân thức nhận được sau khi chia cả tử và mẫu của phân thức này cho nhân tử chung đó. So sánh phân thức mới nhận được và phân thức đã cho. Phân thức mới bằng phân thức đã cho vì: Tính chất cơ bản Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( là một đa thức khác đa thức ). Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( là một nhân tử chung). Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao Ví dụ 1: Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta có: Giải Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Luyện tập 1 Khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? Tử và mẫu có nhân tử chung là: Chia tử cho nhân tử chung: Chia mẫu cho nhân tử chung: Vậy Khẳng định đúng. Giải Luyện tập 2 Giải thích vì sao Giải Nhân cả tử và mẫu của với : Chú ý Tổng quát, ta có quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng nhân thức đã cho. VẬN DỤNG 02 a) Rút gọn phân thức Rút gọn một phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn. HĐ 3 Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử và tìm các nhân tử chung của chúng. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là: Giải: HĐ 4 Chia cả tử và mẫu của phân thức cho các nhân tử chung, ta nhận được một phân thức mới bằng phân thức đã cho nhưng đơn giản hơn. Giải: Chia tử cho nhân tử chung: Chia mẫu cho nhân tử chung: Ta nhận được phân thức mới bằng phân thức đã cho Rút gọn một phân thức Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm như sau: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó. Ví dụ 2: Rút gọn phân thức Ta có: Giải: Luyện tập 3 Em hãy trả lời câu hỏi trong Tình huống mở đầu. Giải: Có: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Ta có: TRANH LUẬN Tròn thực hiện rút gọn một phân thức như hình bên. Hỏi bạn T ròn làm đúng hay sai? Vì sao? Phân tích tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn nhân tử chung, ta có: Vậy tròn làm sai. Giải: THỬ THÁCH NHỎ Tìm a sao cho hai phân thức sau bằng nhau: Ta có: và Giải: b) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Quy đồng nhẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. Giải: HĐ 5 Phân tích các mẫu thức của hai phân thức thành nhân tử. và Ta có: HĐ 6 Chọn mẫu thức chung (MTC) của hai mẫu thức trên bằng cách lấy tích của các nhân tử được chọn như sau: Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho (nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số ở MTC là BCNN của chúng); Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất. và Cho hai phân thức Giải: Mẫu thức chung: HĐ 7 và Cho hai phân thức Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức bằng cách lấy MTC chia cho mẫu thức đó. Giải: Nhân tử phụ của mẫu là: Nhân tử phụ của mẫu là: HĐ 8 và Cho hai phân thức Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng, ta được các phân thức có mẫu thức là MTC đã chọn. Giải: Các bước thực hiện quy đồng Muốn quy đồng mẫu thức có nhiều phân thức ta làm như sau: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm những mẫu thức chung ; Tìm nhân tử phụ của mỗi m ẫ u thức bằng cách chia MTC cho m ẫ u thức đó ; Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Ví dụ 3: Quy đồng mẫu thức hai phân thức và Giải: Ta có: MTC: Nhân tử phụ của là MTC: Ví dụ 3: Quy đồng mẫu thức hai phân thức và Giải: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng ta có: Nhân tử phụ của là MTC: Luyện tập 4 Quy đồng mẫu thức hai phân thức và Giải: Ta có: MTC: Nhân tử phụ của là: Luyện tập 4 Quy đồng mẫu thức hai phân thức và Giải: Nhân tử phụ của là: Thực hiện quy đồng, ta có: TRANH LUẬN Theo em, bạn nào chọn MTC hợp lí hơn? Vì sao? Giải: Ta thấy (sử dụng quy tắc đổi dấu cho phân thức) MTC là sẽ hợp lí hơn, và ngắn gọn hơn. Tròn chọn MTC hợp lí hơn. LUYỆN TẬP Đến giờ câu cá rồi. Các em hãy giúp ông nhé Câu 1. Với là các đa thức. Chọn đáp án đúng D C A. B. C. D. A B Sai mất rồi Sai mất rồi Sai mất rồi Câu 2 . Chọn đáp án sai? Với đa thức B C A. ( khác đa thức ) B. ( là một nhân tử chung, ) C. D. A D Sai mất rồi Sai mất rồi Sai mất rồi Câu 3. Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điển đa thức thích hợp vào chỗ chấm D C A. B. C. D. A B Sai mất rồi Sai mất rồi Sai mất rồi Câu 4. Các phân thức có mẫu thức chung là ? B D A. B. C. D. A C Sai mất rồi Sai mất rồi Sai mất rồi Câu 5. Cho và . Khi đó B C A. T = 9 B. T = 3 C. T = 27 D. T = 18 D A Sai mất rồi Sai mất rồi Sai mất rồi Ông cảm ơn các em giúp ông lão câu cá! Bài 6.7 (SGK – tr.11) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao các kết luận sau đúng. Các kết luận đúng vì: Giải: (chia cả tử và mẫu cho ) (nhân cả tử và mẫu với ) Bài 6.8 (SGK – tr.12) Tìm đa thức thích hợp cho dấu “?”. Ta có: Giải: Vậy dấu là đa thức Bài 6.9 (SGK – tr.12) Rút gọn các phân thức sau: Bài 6.12 (SGK – tr.12) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: Giải: Bài 6.12 (SGK – tr.12) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: Giải: Bài 6.13 (SGK – tr.12) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: Giải: MTC: Bài 6.13 (SGK – tr.12) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: Giải: MTC: VẬN DỤNG Bài 6.10 (SGK – tr.12) Cho phân thức Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu là phân thức nhận được. Tính giá trị của và tại . So sánh hai kết quả đó. Giải: Vậy Ta thấy hai kết quả cùng bằng Bài 6.11 (SGK – tr.12) Giải: Tìm sao cho hai phân thức sau bằng nhau: Ta có Nên để hai phân thức bằng nhau thì . Bài 6.14 (SGK – tr.12) Cho phân thức a) Rút gọn hai phân thức đã cho. b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a. Giải: a) Rút gọn: Bài 6.14 (SGK – tr.12) Cho phân thức a) Rút gọn hai phân thức đã cho. b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a. Giải: b) MTC: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ kiến thức trong bài Hoàn thành các bài tập trong SBT Chuẩn bị trước Luyện tập chung CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI TIẾT HỌC!
File đính kèm:
bai_giang_hdthtn_dai_so_8_sach_kntt_chuong_vi_bai_22_tinh_ch.pptx