Bài giảng Đại số 8 Sách KNTT - Chương VI, Bài 24: Phép nhân và phép chia phân thức đại số

pptx 37 trang Bình Lê 10/03/2025 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 Sách KNTT - Chương VI, Bài 24: Phép nhân và phép chia phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số 8 Sách KNTT - Chương VI, Bài 24: Phép nhân và phép chia phân thức đại số

Bài giảng Đại số 8 Sách KNTT - Chương VI, Bài 24: Phép nhân và phép chia phân thức đại số
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! 
KHỞI ĐỘNG 
Thế cách nhân hai phân thức cũng giống như cách nhân hai phân số nhỉ? 
Nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau nhé! 
CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
BÀI 2 4 . PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
01 
Nhân hai phân thức 
Chia hai phân thức 
02 
NHÂN HAI PHÂN THỨC 
01 
HĐ1 
Làm theo hướng dẫn của anh Pi trong  tình huống mở đầu  để nhân hai phân thức  
Quy tắc 
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, nhân các nhau thức với nhau. 
Chú ý: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích dưới dạng rút gọn. 
Ví dụ 1: 
Nhân hai phân thức 
Giải 
Ta có: 
Luyện tập 1 
Làm tính nhân: 
Chú ý: 
Cũng như phép nhân phân số, phép nhân phân thức có các tính chất sau: 
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp: 
c) Phân phối đối với phép cộng : 
Áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức ta có thể rút gọn một số biểu thức, chẳng hạn : 
CHIA HAI PHÂN THỨC 
02 
Nhắc lại quy tắc chia hai phân số. 
Thực hiện phép tính : 
Quy tắc 
Muốn chia phân thức cho phân thức khác , ta nhân phân thức với phân thức : 
 với 
Chú ý : . Ta nói là phân thức nghịch đảo của . 
Ví dụ 2: 
Làm tính chia 
Giải 
Ta có: 
Luyện tập 2 
Làm tính chia: 
Thử thách nhỏ 
Kết luận sau đúng hay sai? 
Giải 
Kết luận sai 
Vận dụng 
Bác Châu vay ngân hàng 1,2 tỉ đồng để mua nhà theo hình thức trả góp. Số tiền bác Châu phải trả mỗi tháng bao gồm số tiền gốc phải trả hàng tháng (bằng số tiền gốc chia đều cho số tháng vay) và số tiền lãi phải trả hằng tháng (bằng số tiền gốc nhân với lãi suất tháng ). 
a) Gọi là lãi suất năm ( viết dưới dạng số thập phân) của khoản vay trả góp này. Tính số tiền (triệu đồng) mà bác Châu phải trả mỗi tháng theo số tháng vay (tháng) và lãi suất năm . Từ đó suy ra công thức tính lãi suất năm theo và . 
b) Tính giá trị của tại rồi cho biết, nếu trả góp mỗi tháng 30 triệu đồng trong vòng 4 năm thì lãi suất năm (tính theo %) của khoản vay này là bao nhiêu? 
Giải 
Đổi: tỉ đồng triệu đồng 
a) Số tiền gốc triệu đồng. 
Lãi suất là (do lãi suất năm là ). 
Số tiền phải trả hàng tháng là: (triệu đồng) 
Từ đó 
b) Nếu thì: 
 Nếu trả góp 30 triệu đồng một tháng trong 4 năm thì lãi suất năm của khoản vay là . 
LUYỆN TẬP 
Trò Chơi “Đua xe” 
Câu 1. Kết quả của là? 
B 
D 
C 
A 
Câu 2 . Kết quả của phép tính 
A 
D 
C 
B 
 C = 6 
Câu 3. Giá trị của biểu thức khi 
A 
B 
C 
D 
C = – 6 
C = – 3 
C = 3 
Câu 4. Kết quả của phép chia là 
C 
D 
A 
B 
Câu 5. Tìm phân thức , biết: 
D 
C 
A 
B 
Bài 6.26 (SGK – tr.22) 
Làm tính nhân phân thức: 
Bài 6.27 (SGK – tr.22) 
Làm tính chia phân thức: 
Bài 6.28 (SGK – tr.22) 
Tìm hai phân thức và thoả mãn: 
Bài 6.28 (SGK – tr.22) 
Tìm hai phân thức và thoả mãn: 
VẬN DỤNG 
Bài 6.29 (SGK – tr.22) 
Cho hai phân thức 
a) Rút gọn và . 
b) Sử dụng kết quả của câu a, tính và . 
Giải 
Bài 6.30 (SGK – tr.22) 
a ) Nếu mỗi tháng bác Châu trả 15 triệu đồng trong 10 năm thì lãi suất năm (tính theo %) là bao nhiêu? Hãy cho biết tổng số tiền thực tế bác Châu phải trả chênh lệch bao nhiêu so với khoản vay 1,2 tỉ đồng. 
b) Trong công thức tính lãi suất năm đã thiết lập ở phần Vận dụng, hai biến phải thỏa mãn các điều kiện nào? Em hãy giải thích ý nghĩa thực tiễn của các điều kiện đó. 
Trở lại tình huống trong Vận dụng. 
a) Nếu trả mỗi tháng 15 triệu đồng trong 10 năm (120 tháng) thì lãi suất tính theo của khoản vay là giá trị của tại . 
Cụ thể là: 
Thực tế, tổng số tiền người vay trả sau 10 năm là : triệu đồng = 1,8 tỉ đồng, chênh (cao hơn) so với khoản vay tỉ đồng là tỉ đồng triệu đồng . 
Giải 
b ) Vì là số tiền trả mỗi tháng ; là số tháng trả góp 
 phải là số dương. 
Ngoài ra, là số tiền người vay trả sau tháng nên, nếu thì số tiền trả chưa đủ hoàn hết số tiền vay tỉ đồng, người cho vay không có lãi hoặc lỗ. 
Vì vậy, trong công thức tính lãi suất năm , hai biến phải thỏa mãn các điều kiện: . 
Giải 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ghi nhớ 
kiến thức 
trong bài 
Hoàn thành các bài tập trong SBT 
Chuẩn bị trước 
Luyện tập chung 
CẢM ƠN CÁC EM 
ĐÃ THEO DÕI TIẾT HỌC ! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_8_sach_kntt_chuong_vi_bai_24_phep_nhan_va_p.pptx