Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 61: Luyện tập chung

docx 7 trang Bình Lê 22/02/2025 230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 61: Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 61: Luyện tập chung

Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 61: Luyện tập chung
TIẾT 61: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Củng cố các bước giải phương trình quy về phương trình bậc nhất 1 ẩn và giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Củng cố giải phương trình đơn giản quy về phương trình bậc nhất một ẩn, giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết phương trình một ẩn và cách giải, giải được phương trình đưa được về dạng .
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng vào một số bài toán thực tế.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ/ MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố và khắc sâu phương trình bậc nhất một ẩn và các bước giải phương trình đưa được về dạng . 
b) Nội dung: Trò chơi: Giúp ông lão câu cá.
Luật chơi: Em hãy giúp ông lão câu cá bằng cách trả lời câu hỏi. Có câu hỏi ứng với lần câu, mỗi câu trả lời đúng là ta giúp ông lão câu được con cá.
Đề bài: Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các phương trình sau, đâu là phương trình bậc nhất một ẩn?
Câu 2: x = là nghiệm của phương trình nào sau đây?
Câu 3: Bạn Nam giải phương trình như sau:
	[bước 1]
	[bước 2]
	 (vô nghiệm)	[bước 3]
Bạn Nam làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Đúng	B. Sai bước 1	C. Sai bước 2	D. Sai bước 3
Câu 4: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là người sử dụng càng nhiều thì giá mỗi số điện () càng tăng theo các mức như sau:
Mức 1: Tính cho số điện từ đến 
Mức 2: Tính cho số điện từ đến , mỗi số điện đắt hơn đồng so với mức 1.
Mức 3: Tính cho số điện từ đến , mỗi số điện đắt hơn đồng so với mức 2
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua gia đình bạn Tuấn dùng hết số điện. Vậy gọi (đồng) là giá của mỗi số điện ở mức 1 thì số tiền gia đình bạn Tuấn phải trả là bao nhiêu?
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời đúng bốn câu hỏi và giúp ông lão câu được 4 con cá.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Trò chơi: Giúp ông lão câu cá
* Giao nhiệm vụ
- HS cả lớp quan sát các câu hỏi, đáp án của các câu hỏi và tham gia trò chơi để chọn đáp án đúng để giúp ông lão câu được cá.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS: Luật chơi: Em hãy giúp ông lão câu cá bằng cách trả lời câu hỏi. Có 4 câu hỏi ứng với 4 lần câu, mỗi câu trả lời đúng là ta giúp ông lão câu được 1 con cá.
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Câu 1: Đáp án: 
Câu 2: Đáp án: Câu 3: Đáp án: B. Sai bước 1	
Câu 4: Đáp án: 
*Đánh giá kết quả
- Khẳng định kết quả đúng.
*Kết luận, nhận định: 
- Nhấn mạnh định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn và các bước giải phương trình. đưa được về dạng 
B1: Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc.
B2: Chuyển hết các hạng tử có chứa sang vế trái.
B3: Thu gọn và giải phương trình nhận được. 


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút)
a) Mục tiêu: 
- Học sinh biết giải phương trình đưa được về dạng .
- Học sinh biết giải bài toán bằng cách lập phương trình.
b) Nội dung: Học sinh làm ví dụ 1, ví dụ 2 trang 37 SGK.
c) Sản phẩm: Lời giải ví dụ 1, ví dụ 2 trang 37 SGK.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ví dụ 1 SGK trang 37.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 
*Thực hiện nhiệm vụ 1
-GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1: nêu các bước để giải phương trình của ví dụ 1.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân ví dụ 1: 
+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.
+ Chuyển tất cả các hạng tử sang một vế.
+ Thu gọn và giải phương trình 
1 hs lên bảng trình bày lời giải của ví dụ 1.
*Báo cáo kết quả
- Ví dụ 1: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV.
+ 1 HS trình bày trên bảng.
+ HS cả lớp quan sát, nhận xét.
*Đánh giá kết quả
- GV chốt đáp án đúng ví dụ 1, nhấn mạnh các bước giải phương trình đưa được về dạng 
1. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Giải :
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 

*Giao nhiệm vụ 2
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu ví dụ 2 SGK trang 37
Ví dụ 2: Một công ty cho thuê ô tô (có lái xe) tính phí cố định là nghìn đồng một ngày và nghìn đồng cho mỗi kilômet di chuyển. Bác Hưng thuê một chiếc ô tô trong 2 ngày và phải trả triệu đồng. Tính quãng đường mà bác Hưng đã di chuyển trên chiếc ô tô này trong hai ngày đó.
*Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV Hướng dẫn HS thực hiện.
- Trong bài toán có các đại lượng nào và hoàn thành bảng trên màn hình
*Báo cáo kết quả 
- Đại diện nhóm trình bày. 
*Đánh giá kết quả 2 
- GV chốt kết quả đúng, sửa sai cho các nhóm (nếu có), chú ý điều kiện và đơn vị của bài toán.
Ví dụ 2: Hướng dẫn:
Gọi là quãng đường mà bác Hưng đã di chuyển trên chiếc ô tô trong hai ngày.
Bảng phân tích:
Số ngày
Phí cố định
Quãng đường đi
Số tiền cho quãng đường đi




Giải: 
Gọi (km) là quãng đường mà bác Hưng đã di chuyển trên chiếc ô tô trong hai ngày (ĐK: )
Số tiền bác Hưng phải trả cho quãng đường đi là (nghìn đồng)
Số tiền phí cố định bác Hưng trả cho 2 ngày là (nghìn đồng)
Bác Hưng thuê một chiếc ô tô trong 2 ngày và phải trả triệu đồng = (nghìn đồng). 
Theo đề bài, ta có phương trình:
(thõa mãn điều kiện)
Vậy trong hai ngày bác Hưng đã di chuyển (km)

3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: HS vận dụng nội dung đã học vào giải các phương trình.
b) Nội dung: Làm các bài tập .
c) Sản phẩm: Bài giải các bài tập .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
Yêu cầu HS làm bài 
Bài : Giải các phương trình sau: 
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
HS tìm hiểu bài tập được giao
Bài : Thực hiện phép nhân, rồi chuyển vế thu gọn
Bài : Thực hiện quy đồng mẫu 2 vế rồi khử mẫu.
*Báo cáo kết quả
2 HS trình bày trên bảng
*Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét 
- GV sửa sai (nếu có) và kết luận đúng.
*Giao nhiệm vụ 2
Yêu cầu HS làm bài 
Bài : Giải phương trình
(dựa vào hoạt động mở đầu ta có bạn Nam giải sai ở bước 1) GV yêu cầu HS giải lại phương trình.
*Thực hiện nhiệm vụ
-GV cho HS hoạt động cá nhân.
- HS tìm hiểu bài tập được giao.
Bài : Thực hiện phép nhân, rồi chuyển vế và thu gọn.
*Báo cáo kết quả
1 HS trình bày trên bảng.
*Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét và kết luận các bước giải phương trình đưa được về dạng .
Bài 
Giải:
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 
Bài 
Giải:
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 

4. Hoạt động 4: Vận dụng 
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về giải phương trình để giải các bài toán thực tế
b) Nội dung: 
- HS giải quyết bài toán thực tế bài SGK (đã có trong phần mở đầu)
Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là người sử dụng càng nhiều thì giá mỗi số điện () càng tăng theo các mức như sau:
Mức 1: Tính cho số điện từ đến 
Mức 2: Tính cho số điện từ đến , mỗi số điện đắt hơn đồng so với mức 1
Mức 3: Tính cho số điện từ đến , mỗi số điện đắt hơn đồng so với mức 2
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua gia đình bạn Tuấn dùng hết số điện.
a/ Gọi (đồng) là giá của mỗi số điện ở mức 1 thì số tiền gia đình bạn Tuấn phải trả trong tháng vừa qua là bao nhiêu? 
b/ Biết tháng vừa qua gia đình bạn Tuấn phải trả đồng. Tính giá của mỗi số điện ở mức 1?
c) Sản phẩm: HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài .
*Thực hiện nhiệm vụ
-GV Hướng dẫn HS thực hiện bằng cách trả lời các câu hỏi gợi mở:
- Theo phần mở đầu nếu gọi (đồng) là giá của mỗi số điện ở mức 1 thì số tiền gia đình bạn Tuấn phải trả là bao nhiêu?
- HS thực hiện nhiệm vụ
- nếu gọi (đồng) là giá của mỗi số điện ở mức 1 thì số tiền gia đình bạn Tuấn phải trả là 
GV gợi ý: Nhà bạn tuấn dùng điện ở mấy mức? Khi đó mức 1 phải trả bao nhiêu tiền? Mức 2 phải trả bao nhiêu tiền?
- Trong tháng đó gia đình bạn Tuấn trả đồng, ta có phương trình nào?
- Trong tháng đó gia đình bạn Tuấn trả đồng, ta có phương trình :
= 
*Báo cáo kết quả
GV gợi 1 HS trình bày trên bảng
*Đánh giá kết quả
- GV tổng kết và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu số điện dùng trong tháng qua của gia đình mình và nêu các cách để tiết kiệm điện, vì tiền điện tính theo kiểu lũy tiến càng dùng nhiều thì những số điện sau càng đắt, không như các loại hàng khác. Vậy ta phải tiết kiệm điện.
Bài giải 
Gọi (đồng) là giá của mỗi số điện ở mức 1 (ĐK: )
Giá tiền cho mỗi số điện ở mức 2 là (đồng)
Tháng vừa qua gia đình bạn Tuấn dùng hết số điện nên phải trả tiền cho số điện đầu ở mức 1 và số điện sau theo giá tiền của mức 2.
Số tiền gia đình Tuấn phải trả khi dùng số điện đầu ở mức 1 là (đồng)
Số tiền gia đình Tuấn phải trả khi dùng số điện sau ở mức 2 
 là (đồng)
Theo đề bài ta có phương trình:
= 
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy giá của mỗi số điện ở mức 1 là đồng.

8 Hướng dẫn tự học ở nhà 
+ Đọc lại các bài tập đã chữa trong tiết học.
+ Ôn lại các kiến thức về giải phương trình và giải một bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Làm các bài tập 7.12 b, c; 7.14, 7.15 SGK trang 39, và các bài tập trong SBT.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_8_sach_kntt_tiet_61_luyen_tap_chung.docx