Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 69: Luyện tập chung

docx 8 trang Bình Lê 19/02/2025 590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 69: Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 69: Luyện tập chung

Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 69: Luyện tập chung
TIẾT 69: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
- Củng cố cách xác định hệ số góc và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất 
- Rèn kỹ năng sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
- Vận dụng hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất vào giải quyết một số bài toán thực tiễn liên quan.
2. Về năng lực:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
* Năng lực chung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
- Năng lực tự học:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
- Năng lực giao tiếp toán học:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS phát biểu, nhận biết được hàm số bậc nhất, xác định hệ số. Nhận biết được các đường thẳng song song, cắt nhau.
 - Năng lực tính toán:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. 
- Năng lực mô hình hóa toán học:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 thực hiện được các thao tác tư duy tính toán, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các dạng toán. 
- Năng lực sử dụng công cụ toán học và phương tiện toán học:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Sử dụng thành thạo thước thẳng để vẽ đồ thị hàm số. Biết sử dụng một số phần mềm vẽ hình đơn giản.
- Năng lực thẩm mỹ:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Trình bày nội lời giải bài toán khoa học, logic, vẽ đồ thị hàm số đẹp, chính xác
3. Về phẩm chất:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức là việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo cho HS
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu.
2. Học sinh:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 KIẾN THỨC CẦN NHỚ/ MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (6 phút)
a) Mục tiêu:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Ôn tập kiến thức cơ bản của bài 27, 28, 29; gợi động cơ tìm hiểu vào bài 
b) Nội dung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Tổng hợp kiến thức cần nhớ về hàm số bậc nhất và đồ thị; vị trí tương đối của hai đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng.
c) Sản phẩm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức cơ bản bài 27, 28, 29.
d) Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động nhóm vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất vào bảng nhóm hoặc có thể trình chiếu trên máy chiếu. 
- Hs nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện công việc theo nhóm do giáo viên phân công.
* Báo cáo, thảo luận:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
- Các nhóm treo bảng của nhóm mình lên bảng, hoặc các nhóm trình chiếu sơ đồ.
- Các nhóm cử đại diện HS báo cáo.
Hs các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm khác.
* Kết luận, nhận định:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
- GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm và chính xác hóa kết quả. 
GV trình chiếu sơ đồ tư duy lên máy chiếu nếu cần. 
GV tổng hợp, chốt vấn đề

Sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức cơ bản của bài 27, 28, 29

2. Hoạt động 2:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Hình thành kiến thức 
3. Hoạt động 3:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Luyện tập (20 phút)
a) Mục tiêu:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS xác định được hàm số bậc nhất khi biết đồ thị đi qua một điểm. Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất
b) Nội dung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Làm ví dụ 1, bài 7.36; 7.37 SGK/55, 56.bài tập bổ xung.
c) Sản phẩm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Lời giải VD1, bài tập 7.36, 7.37 SGK trang 56; bài tập bổ xung.
d) Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân làm ví dụ 1 trang 55 SGK
- GV chiếu đề bài trên máy chiếu
- HS nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài vào vở
- HS làm xong sớm hướng dẫn HS không làm được làm bài.
- GV quan sát, theo dõi và trợ giúp những HS không làm được (khuyến HS giúp đỡ lẫn nhau)
? Đồ thị hàm số đi qua điểm A khi nào?
? Thay hàm số từ đó tìm hệ số a
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
*Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV cho một HS lên bảng làm ví dụ 1 SGK 
- 1 HS lên bảng trình bày 
HS khác nhận xét, đánh giá bài làm của HS làm trên bảng
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
*Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Gv tuyên dương, khích lệ tinh thần học tập đồng thời động viên sự cố gắng, sửa lỗi các HS chưa làm đúng bài.

Lời giải ví dụ 1(sgk/55)

*Giao nhiệm vụ 
-GV cho HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 7.36 SGK/56.
- HS nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi làm bài vào vở
HS làm xong sớm hướng dẫn HS không làm được làm bài.
- GV quan sát, theo dõi và trợ giúp những HS không làm được (khuyến HS giúp đỡ lẫn nhau)
*Báo cáo, thảo luận
GV cho đại diện một cặp đôi lên bảng trình bày lời giải 
- HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét chung và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. 
- Giáo viên hướng dẫn thêm cách tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phương pháp hình học. (Gv lưu ý dùng phương pháp này cần phải thử lại)
-HS kiểm tra lại giao điểm của hai đồ thị bằng phương pháp hình học.
Bài 7.36 SGK/56
a) Vẽ đồ thị hàm số
* Xét hàm số . 
Cho thì ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là 
 Cho thì ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng CD
 * Xét hàm số . 
Cho thì ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là 
 Cho thì ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng AB
b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
Giải pt ta được . Thay vào hàm số hoặc ta được 
Vậy giao điểm của hai đồ thị hàm số là 
*Giao nhiệm vụ 
- Làm việc cặp đôi làm bài tập 7.37Sgk/56.
- HS nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi làm bài vào vở
HS làm xong trước hướng dẫn HS không làm được làm bài.
- GV quan sát, theo dõi và trợ giúp những HS không làm 
được (khuyến HS giúp đỡ lẫn nhau)
? Đồ thị hàm số đi qua điểm khi nào?
HS:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Khi thì 
? Đồ thị hàm số cắt đường thẳng trên trục tung các em hiểu như thế nào?
HS:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Hai đt và trục đồng quy.
*Báo cáo, thảo luận
GV cho HS lên bảng làm bài 7.37
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét chung và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. 

Bài 7.37 sgk/56
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm nên ta có suy ra 
b) Đường thẳngcắt trục Oy tại .
Thay vào hàm số ta được suy ra .
Vậy khi thì đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng tại điểm trên trục 
*Giao nhiệm vụ 
-GV chiếu đề bài tập sau đây rồi yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bài tập:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Cho đường thẳng ( m là tham số). Tìm m để:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
a) song song với 
b) trùng với 
c) cắt tại điểm có hoành độ 
d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 
- HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm xong trước hướng dẫn HS không làm được làm bài.
GV quan sát, theo dõi và trợ giúp những HS không làm 
được (khuyến HS giúp đỡ lẫn nhau)
*Báo cáo, thảo luận
GV cho 4 HS lên bảng làm bài (mối HS một câu)
- 4 HS lên bảng trình bày lời giải 
- HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại cách làm với mỗi câu. 
HS chính xác hóa bài toán vào vở.

a) 
b) 
c) Thay ; vào phương trình đường thẳng ta được:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
d). Thay vào d3 ta được 
Thay ; vào phương trình đường thẳng ta được:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 hoặc ( thỏa mãn)

4. Hoạt động 4:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vận dụng (18 phút)
a) Mục tiêu:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vận dụng các kiến thức về hàm số để giải quyết bài toán về tính tiền điện
b) Nội dung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
- Ví dụ 2 SGK/55, bài tập bổ xung.
c) Sản phẩm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Lời giải ví dụ 2 SGK/55, bài tập bổ xung; HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế
d) Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân làm ví dụ 2 trang 55 SGK
- Gv chiếu đề bài trên máy
- HS nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài vào vở
HS làm xong sớm hướng dẫn HS không làm được làm bài.
- GV quan sát, theo dõi và trợ giúp những HS không làm được (khuyến HS giúp đỡ lẫn nhau)
*Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV cho một HS lên bảng làm ví dụ 1 SGK 
1 HS lên bảng trình bày 
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
*Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Gv tuyên dương, khích lệ tinh thần học tập đồng thời động viên sự cố gắng, sửa lỗi các HS chưa làm đúng bài.
HS chính xác hóa bài toán vào vở.

Lời giải ví dụ 2(sgk/55)

*Giao nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân làm toán
- Gv trình chiếu đề trên máy
- HS nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài vào vở
HS làm xong sớm hướng dẫn HS không làm được làm bài.
- GV quan sát, theo dõi và trợ giúp những HS không làm được (khuyến HS giúp đỡ lẫn nhau)
*Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV cho một HS lên bảng làm bài 
- 1 HS lên bảng trình bày 
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
*Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Gv tuyên dương, khích lệ tinh thần học tập đồng thời động viên sự cố gắng, sửa lỗi các HS chưa làm đúng bài.
- HS chính xác hóa bài toán vào vở.
Bài toán:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Nhiệt độ ở mặt đất tại một địa điểm người ta đo được khoảng . Biết rằng cứ lên thì nhiệt độ giảm . Gọi là nhiệt độ ở độ cao .
a) Hãy lập hàm số theo 
b) Hãy tính nhiệt độ ở độ cao so với mặt đất.
Lời giải
a) Hàm số theo là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
b) Nhiệt độ ở độ cao so với mặt đất là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56

* GV giao nhiệm vụ 
- Tổ chức cho hs tổng kết bài học bằng trò chơi “Vòng quay may mắn”
- HS nhận nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa ra luật chơi và hướng dẫn HS tham gia trò chơi:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 “Hs xung phong trả lời câu hỏi, trả lời đúng sẽ được quay vòng quay may mắn chọn phần thưởng, trả lời sai HS khác tiếp tục xung phong trả lời”
- Hs hđ cá nhân trả lời câu hỏi trò chơi theo luật chơi
* Báo cáo, thảo luận
Hs xung phong trả lời, Hs khác trả lời tiếp nếu hs trước trả lời sai
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét và khen ngợi hs.
- HS đánh giá và tổng hợp kiến thức được ôn tập tông qua trò chơi
Câu hỏi trò chơi:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
Gồm 8 câu chiếu trên máy

Các câu hỏi trong trò chơi
Câu 1. Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số bậc nhất:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2. Cho đường thẳng . Giao điểm của với trục tung là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3. Cho đường thẳng đi qua điểm có . Hệ số góc của đường thẳng là.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4. Đường thẳng có hệ số góc là . Tìm giá trị của ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5. Tìm tất cả giá trị của để đường thẳng tạo với trục một góc nhọn?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng ?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7. Đường thẳng nào sau đây cắt đường thẳng ?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8. Giá trị để các đường thẳng và song song là
A. .	B. .	C. .	D. .
8 Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút)
- Ôn tập lại lý thuyết về hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất.
-Làm bài tập 7.38; 7.39; 7.40 Sgk/56
- Làm bài tậpSbT

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_8_sach_kntt_tiet_69_luyen_tap_chung.docx