Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 70: Bài tập cuối chương VII
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 70: Bài tập cuối chương VII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 8 Sách KNTT - Tiết 70: Bài tập cuối chương VII

TIẾT 70: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 - Hệ thống các nội dung đã học trong chương:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Phương trình bậc nhất một ẩn; Giải bài toán bằng cách lập phương trình; Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Liên kết các kiến thức học trong các bài học khác nhau. 2. Về năng lực:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 * Năng lực chung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 - Năng lực tự học:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 - Năng lực giao tiếp toán học:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Học sinh nhận biết được thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, học sinh biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình, học sinh nhận biết được hàm số bậc nhất và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Năng lực tư duy và lập luận toán học:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Hệ thống lại các kiến thức của chương theo sơ đồ tư duy. Vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán có thực tiễn liên quan. 3. Về phẩm chất:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 - Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực trong báo cáo các kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 SGK, thước thẳng, bảng nhóm. Kiến thức chương VII. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động 1:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 MỞ ĐẦU (15 phút) a) Mục tiêu:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Ôn tập kiến thức được học trong chương VII. Gồm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình, hàm số bậc nhất một ẩn và đồ thị. b) Nội dung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Trình bày sơ đồ tư duy về phương trình bậc nhất một ẩn, hàm số bậc nhất và giải bài toán bằng cách lập phương trình. c) Sản phẩm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Sơ đồ tư duy của các nhóm (đã giao nhiệm vụ về nhà) d) Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu các nhóm đưa ra sản phẩm của nhóm mình (đã được giao nhiệm vụ về nhà). Nhóm 1:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vẽ sơ đồ tư duy về phương trình bậc nhất một ẩn. Nhóm 2:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Nhóm 3:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vẽ sơ đồ tư duy về hàm số bậc nhất. * Thực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu đại diện của ba nhóm lên trình bày. - GV hỗ trợ học sinh (nếu cần) - 3 HS lần lượt trình bày sản phẩm của nhóm mình. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu học sinh các nhóm còn lại phản biện - Đại diện nhóm còn lại phản biện sau đó hoàn thiện sơ đồ tư duy * Đánh giá kết quả - GV đánh giá việc chuẩn bị của HS kết quả bài chuẩn bị - GV tổng hợp, chốt vấn đề hệ thống lại sơ đồ tư duy - Học sinh lắng nghe và nghi nhớ Sơ đồ tư duy hoàn chỉnh chương VII 2.Hoạt động 2:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 3.Hoạt động 3:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 LUYỆN TẬP (20 phút) a) Mục tiêu:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS vận dụng được lý thuyết trong chương vào làm các bài tập trắc nghiệm, tính toán và giải các bài toán đố. b) Nội dung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Làm các bài tập phần trắc nghiệm và các bài tập 7.46; 7.50 (SGK-TR 57; 58). c) Sản phẩm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Kết quả phần trắc nghiệm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 7.41 – D; 7.42 – B; 7.43 – C; 7.44 - D 7.45 – A - Kết quả bài 7.46:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 a) Nghiệm của phương trình là b) Nghiệm của phương trình là - Kết quả bài 7.50:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 a) Vậy b) Đồ thị hàm số c) - Diện tích tam giác OAB là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 4 đvdt d) Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ 1 - GV yêu cầu học sinh làm phần trắc nghiệm (Chiếu trên máy chiếu) - HS đọc đề bài và suy nghĩ câu trả lời * Thực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ các câu 7.41; 7.43; 7.44; 7.45 - GV yêu cầu giải thích câu 7.42 bằng cách lên bảng giải phương trình. - HS đứng tại chỗ trả lời các câu 7.41; 7.43; 7.44; 7.45 và lên bảng trình bày câu 7.42 * Báo cáo kết quả - GV yêu cầu HS giải thích cách làm và gọi HS khác nhận xét - HS giải thích cách làm và HS nhận xét hoàn thiện câu trả lời 7.41 - D 7.42 - B 7.43 - C 7.44 - D 7.45 – A * Đánh giá kết quả - GV chốt lại kiến thức trọng tâm và những lưu ý khi làm bài tập trắc nghiệm - HS lắng nghe * Giao nhiệm vụ 2 - GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập tập 7.46 (SGK-TR 57) Giải các phương trình sau:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 a) b) - HS nghiên cứu nhiệm vụ được giao * Thực hiện nhiệm vụ 2 - GV yêu cầu HS nêu cách giaỉ và gọi học sinh lên bảng trình bày - HS nêu cách giải và lên bảng trình bày * Báo cáo kết quả - GV yêu cầu học sinh khác nhận xét - HS nhận xét a) Nghiệm của phương trình là b) Nghiệm của phương trình là * Đánh giá kết quả - GV chốt lại kết quả bài giải - HS nghe giảng * Giao nhiệm vụ 3 - GV yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 7.50 (SGK-TR 58) - HS nghiên cứu nhiệm vụ được giao * Thực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - HS lên bảng trình bày a) Vậy b) Đồ thị hàm số c) - Diện tích tam giác OAB là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 4 đvdt * Báo cáo kết quả - GV yêu cầu học sinh khác nhận xét - HS nhận xét, sửa sai (nếu có) * Đánh giá kết quả - GV chốt lại kết quả của bài tập - HS nghe giảng 7.41 - D 7.42 - B 7.43 - C 7.44 - D 7.45 – A a) Vậy nghiệm của phương trình là b) Vậy nghiệm của phương trình là a) Vậy b) Đồ thị hàm số c) - Diện tích tam giác OAB là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 4 đvdt 4. Hoạt động 4:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vận dụng các kiến thức giải bài toán bằng cách lập phương trình vào giải toán thực tế b) Nội dung:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS giải quyết bài toán thực tế (Bài 7.49 - SGK; TR 58) Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Hạ Long lúc sáng trên cùng một tuyến đường. Vận tốc trung bình của một ô tô lớn hơn so với ô tô kia. Xe đi nhanh hơn đến Hạ Long lúc phút sáng, trước xe kia phút. Hỏi vận tốc trung bình của mỗi ô tô là bao nhiêu? Tính độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long. c) Sản phẩm:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 HS biết giải bài toán theo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Gọi vận tốc của xe đi chậm hơn là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vận tốc của xe đi nhanh là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Thời gian xe đi nhanh đi từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Thời gian xe đi chậm đi từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vì hai xe đều đi từ Hà Nội đến Hạ Long nên ta có phương trình:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 (Thoả mãn) Vậy vận tốc của xe đi chậm là Vận tốc của xe đi nhanh là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 d) Tổ chức thực hiện:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài 7.49 - SGK; TR 58) - HS nghiên cứu nhiệm vụ được giao * Thực hiện nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS giải bài toán - GV quan sát, hỗ trợ hướng dẫn học sinh (nếu cần) - 1 HS lên bảng trình bày, các học sinh khác trình bày vào vở. Gọi vận tốc của xe đi chậm hơn là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vận tốc của xe đi nhanh là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Thời gian xe đi nhanh đi từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Thời gian xe đi chậm đi từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vì hai xe đều đi từ Hà Nội đến Hạ Long nên ta có phương trình:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 (Thoả mãn) Vậy vận tốc của xe đi chậm là Vận tốc của xe đi nhanh là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 * Báo cáo kết quả - GV gọi HS nhận xét bài trên bảng - HS nhận xét, đánh giá và hoàn thiện lời giải. * Đánh giá kết quả - GV đánh giá chung các bước giải của HS và chốt lại kiến thức cần nghi nhớ - HS lắng nghe và nghi nhớ Bài 7.49 - SGK; TR 58 Gọi vận tốc của xe đi chậm hơn là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vận tốc của xe đi nhanh là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Thời gian xe đi nhanh đi từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Thời gian xe đi chậm đi từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Vì hai xe đều đi từ Hà Nội đến Hạ Long nên ta có phương trình:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 (Thoả mãn) Vậy vận tốc của xe đi chậm là Vận tốc của xe đi nhanh là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long là:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 * Hướng dẫn tự học ở nhà PHIẾU HỌC TẬP I. LÝ THUYẾT Câu 1:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Vẽ sơ đồ tư duy về phương trình bậc nhất (Nhóm 1), sơ đồ tư duy về giải bài toán bằng cách lập phương trình (Nhóm 2), sơ đồ tư duy về hàm số bậc nhất (Nhóm 3). II. BÀI TẬP Câu 1:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Giải các phương trình sau:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 a) b) Câu 2:SGAN23-24-GV56SGAN23-24-GV56 Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Hạ Long lúc sáng trên cùng một tuyến đường. Vận tốc trung bình của một ô tô lớn hơn so với ô tô kia. Xe đi nhanh hơn đến Hạ Long lúc phút sáng, trước xe kia phút. Hỏi vận tốc trung bình của mỗi ô tô là bao nhiêu? Tính độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hạ Long.
File đính kèm:
giao_an_dai_so_8_sach_kntt_tiet_70_bai_tap_cuoi_chuong_vii.docx