Giáo án Hình học 8 Sách KNTT - Tiết 37: Luyện tập chung

docx 5 trang Bình Lê 10/03/2025 130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 Sách KNTT - Tiết 37: Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 8 Sách KNTT - Tiết 37: Luyện tập chung

Giáo án Hình học 8 Sách KNTT - Tiết 37: Luyện tập chung
TIẾT 37: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: SGAN23-24-GV56 
- Củng cố lại định nghĩa về hai tam giác đồng dạng và các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
2. Về năng lực: SGAN23-24-GV56 
* Năng lực chung: SGAN23-24-GV56 
- Năng lực tự học: SGAN23-24-GV56 HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: SGAN23-24-GV56 HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: SGAN23-24-GV56 
- Năng lực giao tiếp toán học: SGAN23-24-GV56 HS phát biểu, nhận biết được hai tam giác đồng dạng theo 3 trường hợp đồng dạng đã học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: SGAN23-24-GV56 HS biết phối hợp, kết hợp các kiến thức đã học về định nghĩa, định lý các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính số đo góc, tìm độ dài cạnh, chu vi của một trong hai tam giác đồng dạng.
3. Về phẩm chất: SGAN23-24-GV56 
- Chăm chỉ: SGAN23-24-GV56 thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: SGAN23-24-GV56 thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: SGAN23-24-GV56 hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng nhóm (máy chiếu) tài liệu giảng dạy.
2. Học sinh: Thước thẳng,compa, bảng nhóm, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: GV tổ chức hoạt động nhằm tái hiện lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác.
b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và tham gia trò chơi của GV.
c) Sản phẩm: HS trình bày được nội dung kiến thức đã học.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*GV giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS làm bài tập trên (chiếu slide)
Câu 1: Hãy chọn câu sai
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
Câu 2: Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M Є AB, N Є AC) thì
A. ΔAMN đồng dạng với ΔACB
B. ΔABC đồng dạng với MNA
C. ΔAMN đồng dạng với ΔABC
D. ΔABC đồng dạng với ΔANM
Câu 3: Cho 2 tam giác RSK và PQM có  , khi đó ta có:
A. ΔRSK ΔPQM    
B. ΔRSK ΔQPM
C. ΔRSK ΔMPQ     
D. ΔRSK ΔQMP
Câu 4: Hãy chọn câu đúng. Nếu ΔABC và ΔDEF có ; thì:
A. ΔABC đồng dạng với ΔDEF
B. ΔABC đồng dạng với ΔEDF
C. ΔBCA đồng dạng với ΔDEF
D. ΔABC đồng dạng với ΔFDE
Câu 5: Tính giá trị của x trong hình dưới đây:
A. x = 3
B. x = 
C. x = 4
D. x =
* HS thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và trả lời bằng cách giơ thẻ
 *Báo cáo, thảo luận: 
+ Đối với mỗi câu hỏi: HS giơ thẻ trả lời. 
+ GV: quan sát, bao quát học sinh. Có thể lồng ghép câu hỏi phụ sau mỗi câu trả lời của HS để củng cố kiến thức.
 *Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS qua việc tổng hợp trên phần mềm. Nhắc lại các kiến thức chính cần vận dụng vào phần luyện tập.

2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm VD1
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình bày đưa ra đáp án.
- HS trao đổi thảo luận, trình bày trên bảng để HS khác quan sát và nhận xét.
+ VD1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 1
- Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và báo cáo kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 1
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Ví dụ 1: (SGK)

* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm bài 9.11
theo thảo luận nhóm bàn.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình bày đưa ra đáp án.
- HS trao đổi thảo luận, trình bày trên bảng để HS khác quan sát và nhận xét.
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 2
- Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và báo cáo kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 2
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bài 9.11
Ta có ta có:
có:
Mà 
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm cá nhân bài 9.12.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình bày đưa ra đáp án.
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 3
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 3
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bài 9.12
Suy ra với tỉ số đồng dạng là 
~ ta có:
chu vi bằng chu vi 
 chu vi là:
 2 . 10 = (20 cm)
* GV giao nhiệm vụ học tập 4
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm bài 9.13
theo thảo luận nhóm bàn.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình bày đưa ra đáp án.
- HS trao đổi thảo luận, trình bày trên bảng để HS khác quan sát và nhận xét.
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 4
- Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và báo cáo kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 4
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bài 9.13
a) Ta có AB // CD 
Xét và có:
 ; 
 (g.g)
b) Có 
 với tỉ số 

* GV giao nhiệm vụ học tập 5
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm cá nhân bài 9.15.
* HS thực hiện nhiệm vụ 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình bày đưa ra đáp án.
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 5
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 5
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Bài 9.15
Xét hai tam giác AEB và DEC có:
(gt)
 (đối đỉnh)
Xét và có:
 (đối đỉnh)
 (c.g.c)
3. Hoạt động vận dụng.
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS làm bài tập sau (chiếu slide)
Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B, trong đó B không tới được, người ta tiến hành đo và tính khoảng cách AB như hình vẽ; AB // DF; AD = m; DC = n; DF = a. Tính độ dài x của khoảng cách AB.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình bày đưa ra đáp án.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cách chứng minh
* Báo cáo thảo luận
- Thảo luận cả lớp tìm cách chứng minh
- 1HS lên bảng trình bày . HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định.
- GV hỗ trợ HS thảo luận tìm hướng chứng minh . Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Chốt lại nội dung kiến thức trong bài
Bài tập
- DCDF DCAB (Do DF//AB)
Vậy 
* Hướng dẫn tự học ở nhà
- Năm đước khai niệm hai tam giác đồng dạng và các cạnh (góc) tương ứng.
- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Làm các bài tập 9.14; 9.16 (SGK)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_8_sach_kntt_tiet_37_luyen_tap_chung.docx